« Home « Kết quả tìm kiếm

Khoa học quản lý - khoa học của hành động


Tóm tắt Xem thử

- Khoa học quản lý - khoa học của hành động.
- Nhớ thời kháng chiến, các đơn vị đều có một cán bộ quản lý, nếu quy mô lớn thì một tổ, thậm chí một phòng, một ban quản lý.
- Quản lý.
- "cơm áo, gạo, tiền”, quản lý doanh trại, quản lý chế độ chính sách - đủ loại....
- Đúng ra, quản lý có nhiều cấp số, từ vĩ mô đến vi mô, từ bao quát, liên ngành, đến từng ngành, từ các hoạt động khoa học xã hội, tự nhiên, kỹ thuật, đến vô số lĩnh vực khác..
- Là một môn khoa học nên vận động là quy luật, quản lý chỉ có ý nghĩa sống khi gắn chặt với mọi mặt xã hội và trong những trường hợp nhất định, khoa học quản lý thêm, bớt bản thân chủ trương, đôi khi giúp cả lối thoát cho chủ trương, vào những tình thế nhất định.
- Dĩ nhiên, cũng không loại trừ mặt ngược - quản lý sai dẫn đến hậu quả xấu, đôi khi, cực xấu.
- của loại hình công việc được phân công theo một tư duy đã xác lập, khoa học quản lý luôn đứng trước vô số đối tượng cần quản lý rất khác nhau về kích cỡ, tính chất,.
- Mỗi thôn đòi hỏi phải được quản lý thích hợp: vùng đông dân, vùng nông thôn, vùng núi hẻo lánh, vùng người dân tộc, vùng hải đảo.
- Cái dở nhất của chúng ta từ trước tới nay là đưa công việc quản lý vào khuôn khổ cứng nhắc, hễ là thôn thì y nhau, mặc kệ thôn rộng hay hẹp, trồng lúa nước, cây ăn quả hay chăn nuôi cũng không cần biết.
- Hẳn, tổ chức quản lý hành chính có những quy định thống nhất trong một quốc gia thống nhất, song ngay quản lý hành chính địa bàn vốn khá cố định mà thiếu sự phân biệt đối tượng quản lý thì khó mà đạt kết quả trong điều hành, huống chi quản lý sản xuất, kinh doanh.
- Một thời chúng ta lấy mẫu quản lý nông thôn, đặc biệt nông thôn miền Bắc, làm chuẩn cho quản lý xã hội nói chung, kể cả sau đất nước hoàn toàn giải phóng.
- Quản lý một nền kinh tế trong buổi "giao thời".
- Bây giờ, chúng ta chưa quản lý một xã hội công nghiệp chuyện của vài thập niên nữa - nhưng đang quản lý một xã hội trong quá trình công nghiệp hóa mà một số địa bàn, ngành thực sự đã thuộc lĩnh vực quản lý công nghiệp.
- Không thể quản lý thành phố, đô thị, nơi cư dân sinh.
- sống và sinh hoạt khác nông thôn theo kiểu cách quản lý nông thôn.
- Đó là tôi chưa nói một nền kinh tế mở phải hòa nhập với bên ngoài đòi hỏi cung cách quản lý rất khác với quản lý nền kinh tế tự cấp tự túc.
- Quản lý cách nào thì quản lý, vàn phải đạt các tiêu chí cơ bản: kinh tế phát triển, đời sống người dân được cải thiện, chính trị ổn định, an ninh bảo đảm, tệ nạn xã hội thu hẹp, vị thế quốc gia nâng cao, tiếp cận ngày càng sâu vào văn minh, dân chủ và công bằng, thực hiện một nền pháp luật đúng quan điểm của Đảng ta.
- Đi chệch những tiêu chí trên thì quản lý dễ thành trở lực cản của phát triển, thậm chí mang tính phá hoại..
- Có lẽ cái mà chúng ta đang vấp là đặt vấn đề quản lý cũng như đặt các nhà quản lý trong tầm "hàn lâm".
- Không ít bài nghiên cứu, sách viết về quản lý đã công bố ở ta, nhất là từ khi một số Viện sĩ, Giáo sư Liên Xô sang mở lớp bồi dưỡng lý luận quản lý, vào cuối thập niên 80 của thế kỷ trước, rồi các tủ sách nghiên cứu quản lý - sau Liên Xô sụp đổ - giới thiệu các bản dịch, bây giờ là.
- Nghĩa là, cái mà khoa học và thực tiễn quản lý Việt Nam cần, rất cần thì rất thưa vắng..
- Những nhà lý luận quản lý danh tiếng nước ngoài, mặt nào đó, là thầy của chúng ta, song không ai dạy cho ngành quản lý Việt Nam tốt bằng chính bản thân thực tế Việt Nam.
- Đất nước chúng ta phát triển đến hôm nay, xét từ góc độ quản lý ngày càng bộc lộ độ sâu của đặc thù Việt Nam.
- Quản lý một quốc gia như thế, nhu cầu quản lý không thể không bận tâm các vua quan.
- Và, khoa học quản lý chung lẫn cụ thể, toàn quốc lẫn địa phương.
- Bằng không, làm sao quản lý nổi một quốc gia luôn biến động, làm sao quản lý nổi một lãnh thố dài hơn 2000 cây số nằm trên nhiều vĩ tuyến khác nhau và tất cả đều dẫn đến một nước Việt Nam thống nhất, giành được thắng lợi trong đấu tranh với đủ các phương thức.
- Một triều đình vua chúa của Việt Nam vẫn có cách quản lý của triều đình đó và hiệu quả đã được khẳng định.
- Đương nhiên, không thể so với quản lý theo mô hình công nghiệp hiện đại, song mô hình công nghiệp hiện đại là sản phẩm của một thời đoạn lịch sử nhất định, nó chỉ xuất hiện khi có điều kiện để xuất hiện..
- Bây giờ, nhìn những hình dạng quản lý mà chúng ta đang thực hiện, chúng ta sẽ thấy liền không biết bao nhiêu bất cập.
- Tôi cho đó là chủ đề hàng đầu, chủ đề số một của Tạp chí Nhà Quản lý và của Viện Nghiên cứu và Đào tạo về quản lý.
- Lên một sơ đồ phân loại các lĩnh vực cần quản lý và đề cho mỗi loại những yêu cầu phải làm sáng tỏ, với một sơ đồ như thế, một sự phân loại như thế thì đường đi sắp tới của chúng ta sẽ dễ dàng hơn nhiều.
- Hiện nay, chúng ta đang rất lúng túng giữa quản lý ngành và quản lý địa phương.
- Trong quản lý ngành, ngành tổng hợp và ngành kỹ thuật đâu có giống nhau.
- Trong quản lý địa phương, tính chất của từng địa phương cũng không giống nhau.
- Xin nói vài chuyện thật đơn giản: ở TP.HCM, Công viên Tao Đàn do Công ty công viên cy xanh quản lý, nhưng Thảo Cầm Viên lại do Sở Giao thông công chính quản lý.
- Cung cách quản lý đó thật phản khoa học.
- tôi quả quyết - bởi quản lý ở đây xuất phát từ sự "tự phong".
- của ngành quản lý chứ không từ đối tượng cần quản lý.
- Chúng ta tạm gác qua một bên ván đề đạo đức phẩm chất trong thi công, song đường dẫn cầu vượt bé tí tẹo Nguyễn Hữu Cảnh, hầm chui ngắn ngủn cầu Văn Thánh là cái gì ghê gớm đến nỗi cả Bộ Giao thông, Sở Giao thông hàng mấy năm trời không cứu được chuyện lún của nó? Chắc có vấn đề trình độ chuyên môn, nhưng theo tôi, đó là chuyện phân công quản lý.
- Ai sẽ xử lý? Ai sẽ cho đáp số về những khúc mắc này? Theo tôi, đó là khoa học quản lý.
- Quản lý ngành Giáo dục, ngành Y tế, ngành Văn hóa, ngành Thể dục thể thao… đang gây đau đầu chúng ta.
- Một bệnh viện là nơi chữa trị chăm lo sức khỏe cho dân, lại ít được quan tâm hơn ai quản lý bệnh viện đó dù bệnh viện của trung ương hay của thành phố, trong khi sức khỏe là của con người.
- Trường học cũng vậy, Quản lý trường học bán công hay tư thục mà lấy khuôn mẫu quản lý trường công Nhà nước, làm sao thỏa đáng? Nhà nước đầu tư xây trường và trường Nhà nước phải là trường miễn phí nói chung.
- ngoài ra, họ muốn mướn ai có uy tín được phụ huynh và học sinh tín nhiệm thì họ cứ làm, mắc mớ chi mà quy định tuổi bao nhiêu mới có thể làm hiệu trưởng một trường tư thục? Quản lý càng ôm đồm, càng “bàn giấy", sẽ đưa quản lý vào ngõ cụt và tất yếu, phát sinh những cách.
- Giáo sư giỏi như thầy Ngô Gia Hy - cháu gọi đồng chí Ngô Gia Tự là chú ruột - không được tiếp tục làm hiệu trưởng Trường đại học Dân lập Hùng Vương vì lớn tuổi, trong khi ở ngành quản lý giáo dục khá nhiều hiệu trưởng mặc áo sọc ra tòa..
- Công tác quản lý là một công tác khoa học, nhà quản lý là một nhà khoa học và đây là một môn khoa học cực kỳ linh hoạt, cực kỳ sáng tạo..
- Điều mà tôi khát khao là làm sao xây dựng dần hệ thống lý luận quản lý Việt Nam trên tay ca những gì liên quan đến cuộc sống của đất nước và con người Việt Nam..
- Tại sao ta không xốc dậy cả một quá trình quản lý - thực sự không ngắn lắm, nếu tính từ sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng, đã ngấp nghé 30 năm rồi - cùng bao nhiêu bước ngoặt, có "bước ngoặt kinh dị".
- và có bước ngoặt đổi mới đổi đời, từ đó rút ra cái đặc thù của quản lý theo Việt Nam.
- Tôi lý giải tương đối dài với anh - anh công nhận tư duy của các nhà lãnh đạo và quản lý Việt Nam vào thời điểm đó đang mò mẫm tìm lối đi, đồng thời tiếc rẻ - còn anh phản bác tôi các lập luận khác.
- Tôi đồng ý với anh mặt này, mặc dù tôi hiểu "cấp quản lý".
- Dấu ấn khoa học quản lý nào cũng đóng lên quá trình diễn biến của một địa bàn, một thời gian, với địa chỉ cụ thể..
- Còn khoa học quản lý, thực tiễn quản lý vẫn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt