« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề kiểm tra học kì I lớp 8 môn Ngữ văn - THCS Nguyễn Huệ, Khánh Hòa Đề kiểm tra Ngữ văn


Tóm tắt Xem thử

- Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 8 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)..
- Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng..
- Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết” phù hợp với văn bản nào.
- Lão Hạc.
- Ý nào nói đúng nhất mục đích của tác giả khi viết văn bản: “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”.
- Để góp phần thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông của mọi người B.
- Để mọi người vĩnh viễn không sử dụng bao bì ni lông nữa.
- Để mọi người cứu Trái Đất đang bị ô nhiễm.
- Để thức tỉnh trách nhiệm cá nhân của mỗi con người đối với Trái đất 3.
- Nhận định nào sau đây không thể hiện ý nghĩa của tiếng cười trong câu thơ “Tựa nhau trông xuống thế gian cười” (Muốn làm thằng Cuội- Tản Đà.
- Cười thoả mãn vì đạt được khát vọng thoát ly, đã tránh xa khỏi cõi trần bụi bặm.
- Cười mỉa mai, khinh bỉ vì cõi trần giờ đây chỉ còn là nơi bé nhỏ C.
- Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh có đặc điểm gì.
- Có tính chính xác và khách quan.
- Có tính đa nghĩa, giàu cảm xúc D.
- Các từ gạch chân trong câu sau thuộc trường từ vựng nào.
- “Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội goá.
- Cảm xúc của con người B.
- Suy nghĩ của con người.
- Thái độ của con người D.
- Hành động của con người.
- Trong các câu sau, câu nào là câu ghép.
- Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc..
- Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc..
- Đọc đoạn trích “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như trách tôi.
- nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A ! Lão già tệ lắm.
- (Lão Hạc – Nam Cao) và trả lời câu hỏi 7 và 8..
- Hãy chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích trên ? A.
- Đánh dấu phần bổ sung trước đó C.
- Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó.
- Từ “Này” trong phần trích “Này ! Ông giáo ạ.
- Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam.