« Home « Kết quả tìm kiếm

Cách thức ứng phó trước những khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh.pdf


Tóm tắt Xem thử

- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Cách thức ứng phó trước những khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh” do chính bản thân tôi nghiên cứu.
- Vấn đề về giới tính cũng chiếm phần không nhỏ trong các vấn đề khó khăn của vị thành niên.
- Thông thường, học sinh phổ thông cảm thấy khó khăn trong việc giải quyết những vấn đề mà họ gặp phải.
- Bên cạnh đó, họ là những người trẻ tuổi và có ít kinh nghiệm trong cuộc sống, họ không thể giải quyết những khó khăn của họ một cách thành công nếu như họ không có sự giúp đỡ.
- Có một số thanh thiếu niên thường xuyên tìm kiếm sự giúp đỡ, nhưng có một số lại không thường xuyên tìm kiếm sự giúp đỡ.
- Theo quan sát thì những sinh viên tìm kiếm sự giúp đỡ một cách miễn cưỡng từ nhà tư vấn tâm lý (Chilh, 1995 và Rosales, 1989).
- Với tính cấp thiết đó, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Cách thức ứng phó trước những khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông tại TP.
- Hồ Chí Minh” với mong muốn tìm hiểu về những khó khăn tâm lý, thái độ của học sinh phổ thông trong sự tìm kiếm sự giúp đỡ và các cách ứng phó với khó khăn tâm lý của họ, nhằm góp phần giúp các nhà tâm lý, nhà giáo dục, gia đình có những phương án can thiệp giúp đỡ để họ phát triển khỏe mạnh về mặt tâm sinh lý.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 2.1 Giúp các nhà giáo dục, nhà tâm lý hiểu những khó khăn tâm lý mà học sinh trung học phổ thông đang gặp phải, thái độ tìm kiếm sự giúp đỡ và các cách ứng phó của chúng đối với những vấn đề đó.
- 2.2 Đưa ra một số những khó khăn tâm lý mà học sinh trung học phổ thông đang gặp phải để trên cơ sở đó các nhà tâm lý, các nhà giáo dục và gia đình có thể thực hiện các phương án giúp đỡ cho học sinh phổ thông vượt qua các vấn đề khó khăn tâm lý cũng như học sinh tự đương đầu, giải quyết những khó khăn tâm lý của mình.
- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 3.1 Làm rõ một số vấn đề lý luận: học sinh trung học phổ thông, khó khăn tâm lý, tìm kiếm sự giúp đỡ, cách thức ứng phó với những khó khăn tâm lý.
- 3.2 Nghiên cứu một số khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông đang gặp phải.
- Nghiên cứu thái độ tìm kiếm sự giúp đỡ, cách thức ứng phó của học sinh trung học phổ thông với những khó khăn tâm lý đó.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 4.1 Khách thể nghiên cứu: 600 học sinh tại các trường THPT Trần Phú (Quận Tân Phú), THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Quận 3), THPT Võ Thị Sáu (Quận Bình Thạnh) 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông, thái độ tìm kiếm sự giúp đỡ và các cách ứng phó với vấn đề của học sinh phổ thông.
- GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: Đa số học sinh trung học phổ thông có những khó khăn tâm lý nhất định ở những mức độ khác nhau và có xu hướng tìm kiếm sự giúp đỡ một cách tự nguyện.
- Việc sẵn sàng tìm kiếm sự giúp đỡ để ứng phó với khó khăn tâm lý có sự khác nhau giữa các nhóm khách thể.
- Khái quát và hệ thống hóa cơ sở lý luận tâm lý học về thái độ của học sinh trung học phổ thông đối với việc tìm kiếm sự giúp đỡ, các cách ứng phó với vấn đề khó khăn tâm lý.
- Luận văn chỉ ra được thái độ của học sinh trung học phổ thông đối với việc tìm kiếm sự giúp đỡ trong khó khăn tâm lý của họ, các cách ứng phó của họ đối với khó khăn, mối tương quan giữa thái độ trong việc tìm kiếm sự giúp đỡ với các cách ứng phó với khó khăn tâm lý.
- GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 8.1 Giới hạn: Chỉ nghiên cứu những khó khăn tâm lý trong mối quan hệ ở môi trường nhà trường trung học phổ thông.
- 8.2 Phạm vi: Nghiên cứu ở học sinh năm học của các trường THPT Trần Phú (Quận Tân Phú), THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Quận 3), THPT Võ Thị Sáu (Quận Bình Thạnh) CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu về thái độ trong việc tìm kiếm sự giúp đỡ, về các cách thức ứng phó với khó khăn tâm lý đã được một số nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm.
- Dưới đây là các công trình nghiên cứu tiêu biểu cho vấn đề này: 1.1.1 Trên thế giới Một số nghiên cứu về thái độ tìm kiếm sự giúp đỡ trong các vấn đề tâm lý cho các kết quả như sau: Thanh niên có xu hướng không tìm kiếm sự giúp đỡ từ các nguồn chính thức, trong cuộc khảo sát của Western Australian Child Health, chỉ có 2% từ độ tuổi 4 – 16 tuổi có vấn đề về sức khỏe tâm thần có liên hệ với trung tâm dịch vụ sức khỏe tâm thần trong khoảng 6 tháng (Zubrick, Silburn, Garton, et al., 1995).
- Một vài thanh niên tìm kiếm sự giúp đỡ chuyên nghiệp cho các vấn đề sức khỏe tâm thần, và thanh niên có xu hướng tìm kiếm sự giúp đỡ từ nguồn không chính thức trước khi quay lại với nguồn giúp đỡ chính thức (Benson, 1990.
- Thanh niên thích tìm kiếm sự giúp đỡ từ nguồn không chính thức hơn là từ nguồn chính thức, như là bạn bè và gia đình.
- Nữ giới thì thích tìm kiếm sự giúp đỡ hơn ở nam giới.
- Điều đó phụ thuộc nhiều vào những người giúp đỡ và vấn đề cần được giúp đỡ, nhưng nhìn chung là phái nữ thích tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác và cho lời khuyên về các vấn đề sức khỏe tâm thần (Boldero & Fallon, 1995.
- Ngược lại, phái nam thì tin tưởng vào bản thân mình hơn là tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác, và họ cũng hay tránh thừa nhận hoặc từ chối sự hiện diện của vấn đề đang gặp phải (Offer, Howard, Schonert & Ostrov, 1991).
- Một vài vấn đề thường thúc đẩy hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ hơn một số vấn đề khác và các nguồn giúp đỡ khác nhau thì được cho rằng sẽ thích hợp với từng loại vấn đề khác nhau.
- 1.2.3 Các khái niệm về tìm kiếm sự giúp đỡ 1.2.3.1 Khái niệm tìm kiếm sự giúp đỡ Tìm kiếm sự giúp đỡ là một cụm từ dùng để chỉ hành động của một ai đó tìm sự giúp đỡ từ một người khác.
- Trong quá trình tìm kiếm sự giúp đỡ đó nhằm đạt được sự thông hiểu, lời khuyên, thông tin, sự chữa trị và những sự hỗ trợ khác cho vấn đề đang cần được giúp đỡ.
- Tìm kiếm sự giúp đỡ là một hình thức ứng phó với vấn đề mà người đang gặp phải vấn đề bị bế tắc, hoặc cần sự giúp đỡ để giải quyết vấn đề một cách sáng suốt hơn.
- Việc tìm kiếm sự giúp đỡ có nhiều hình thức đa dạng, người ta chia việc tìm kiếm sự giúp đỡ làm 2 kênh như sau.
- Tìm kiếm sự giúp đỡ không chính thức: bắt đầu từ các mối quan hệ xã hội, như là bạn bè và gia đình.
- Tìm kiếm sự giúp đỡ chính thức: đây là những người giúp đỡ chuyên nghiệp, đó là những chuyên gia về sức khỏe, chuyên gia tâm lý, các giáo viên… [41].
- Tìm kiếm sự giúp đỡ là việc tìm kiếm sự giúp đỡ để giải quyết vấn đề (McCrae & Costa, 1986).
- Nó bao gồm những vấn đề về giao tiếp hoặc những vấn đề rắc rối mà đòi hỏi sự hỗ trợ, tư vấn hoặc giúp đỡ trong thời gian gặp khó khăn (Gourash, 1978).
- Đối với Baker và Adelman (1994), tìm kiếm sự giúp đỡ là một trong những phương tiện để bắt đầu ứng phó và giải quyết những vấn đề.
- Bằng chứng cho thấy thanh thiếu niên, là những người có vấn đề về tâm lý và áp lực trong đời sống có nhiều khả năng tìm kiếm sự giúp đỡ hơn các bạn đồng trang lứa.
- Rosales (1989) định nghĩa một người tìm kiếm sự giúp đỡ là một người tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người khác, không nhất thiết phải là một người giúp đỡ chuyên nghiệp cho các vấn đề của người đó ít nhất ba lần trong hai năm.
- Những vấn đề liên quan đến tìm kiếm sự giúp đỡ 1.2.3.2.1 Các giai đoạn tìm kiếm sự giúp đỡ Theo Keith-Lucas (1994, trích dẫn trong Leelamma, 2004) lý thuyết về tìm kiếm sự giúp đỡ đưa ra có 4 điều kiện để một cá nhân tìm đến sự giúp đỡ.
- Gross và McMullen’s (1983) đã chỉ ra mô hình của quá trình tìm kiếm sự giúp đỡ bao gồm ba giai đoạn khi đối mặt với một vấn đề: nhận thức vấn đề, quyết định tìm kiếm sự giúp đỡ và lựa chọn dịch vụ sẵn có.
- Nhận thức về việc tìm kiếm sự giúp đỡ Trước tiên, một điều kiện quan trọng để tìm kiếm sự giúp đỡ đó là cá nhân đó phải nhận thức được họ đang có vấn đề, một mình bản thân họ không thể khắc phục được, và cần có sự giúp đỡ.
- Nelson Le-Gall (1981) và Newman (1994), được trích dẫn trong Ryan and Pintrich (1997) chỉ ra rằng các sinh viên tìm kiếm sự giúp đỡ khi họ gặp phải một tình huống mà trong đó họ cần giúp đỡ để tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Trong tình huống đó, một sinh viên trở nên có ý thức cần có sự giúp đỡ (nhận thức), quyết định tìm sự giúp đỡ (động cơ), và thực hiện các cách thức nhằm lôi kéo sự giúp đỡ của người khác (hành vi).
- Quyết định tìm kiếm sự giúp đỡ Sau khi nhận thức vấn đề, một cá nhân thường nói “Tôi nên có sự trợ giúp từ người khác cho các khó khăn của mình.
- Và họ nghĩ tới mặt lợi và bất lợi của việc tìm kiếm sự giúp đỡ.
- Theo Ryan và Pintrich (1997), điều tra về động cơ ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ trong các lớp học toán, tập trung vào nhận thức của thanh thiếu niên về mặt lợi và bất lợi có liên quan đến hành vi.
- Cả mặt lợi và bất lợi đã ảnh hưởng quan trọng trong hành vi tránh tìm kiếm sự giúp đỡ.
- Tìm kiếm sự giúp đỡ rất có thể xảy ra khi có một vấn đề về sức khỏe tâm thần được phát hiện và gây phiền phức, và khi nó được cho rằng không dễ dàng để tự mình cá nhân đó giải quyết được (Moffit, Caspi, 1996).
- Chọn người giúp đỡ Như vậy, có thể thấy có nhiều yếu tổ ảnh hướng đến thanh thiếu niên để tìm kiếm sự giúp đỡ.
- Một yếu tố khá quan trọng trong thái độ tìm kiếm sự giúp đỡ là sự lựa chọn những người giúp đỡ.
- Làm thế nào để thúc đẩy một người giúp đỡ? Họ có thể nhận được lợi ích gì? Ví dụ, khi một cá nhân cảm thấy không mong muốn hoặc bị đe dọa, cá nhân có có xu hướng không tìm kiếm sự giúp đỡ.
- Nghiên cứu của Rosales (1989) chỉ ra rằng có mối liên hệ đáng kể giữa sự lựa chọn của học sinh về người giúp đỡ và bản chất của vấn đề mà họ gặp phải.
- Theo nghiên cứu của Li (1992) cho rằng những học sinh nhận thức được những người giúp đỡ họ là những người họ biết, gần gũi với họ, có khả năng, đáng tin cậy và lúc nào cũng sẵn sàng giúp đỡ.
- Hành vi sẵn sàng giúp đỡ là nhân tố điều kiện trong việc tìm kiếm sự giúp đỡ, không có sự khác biệt với nhu cầu và các loại vấn đề, thái độ của người muốn tìm kiếm sự giúp đỡ và không tìm kiếm sự giúp đỡ.
- Trong số những người có thể tiếp cận để tìm kiếm sự giúp đỡ là những người bạn thân, cha mẹ, anh chị em, đồng nghiệp và những người tu hành (tôn giáo).
- Nói chung, thanh thiếu niên có thể dễ dàng tìm kiếm sự giúp đỡ về các vấn đề học tập (Myers và Paris, 1978).
- Chilh (1995) báo cáo về hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ của thanh thiếu niên nam ở Đài Loan và kết quả cho thấy hơn một nửa là không tìm người giúp đỡ cho các vấn đề của mình.
- Các học sinh này chọn cách là tự giải quyết các vấn đề của mình.
- Rosales (1989) báo cáo trong nghiên cứu của mình rằng sinh viên đại học ở Philippin thích chọn người giúp đỡ là cha mẹ, tiếp theo là bạn thân, anh chị em, người thân trong khi những người ít tìm kiếm sự giúp đỡ thì chọn những người tu sĩ thuộc về tôn giáo và giảng viên của họ.
- [41] 1.2.4 Cách thức ứng phó với khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông 1.2.4.1 Khái niệm ứng phó: Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “ứng phó” là hành động đáp lại nhanh nhạy, kịp thời, trước những tình huống mới, bất ngờ.
- (2-sided) Pearson Chi-Square 4.481 (b) 1 .034 Kết quả cho thấy, tỉ lệ học sinh nữ khi gặp khó khăn tâm lý thì tìm kiếm sự giúp đỡ cao hơn tỉ lệ học sinh nam khi gặp khó khăn thì quyết định tìm kiếm sự giúp đỡ (Nữ: 62.9.
- Kết quả khảo sát cũng chỉ ra rằng phần lớn học sinh tìm kiếm sự giúp đỡ đối với các khó khăn tâm lý của mình một cách tự nguyện.
- Có đến 91.7% học sinh tự nguyện tìm kiếm sự giúp đỡ, trong khi đó chỉ có 8.3% học sinh cảm thấy mình bị ép buộc khi tìm kiếm sự giúp đỡ.
- Bảng 3.12: Tự nguyện hay bị ép buộc khi tìm kiếm sự giúp đỡ? f % Tự nguyện 452 91.7 Bị ép buộc 41 8.3 Tổng 493 100 Bằng kiểm nghiệm Chi – Square test cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa giữa quyết định có tìm kiếm sự giúp đỡ hay không và việc tìm kiếm sự giúp đỡ đó có tự nguyện hay bị ép buộc.
- Bảng 3.13.1: Tương quan giữa quyết định tìm kiếm sự giúp đỡ và tự nguyện hay ép buộc khi tìm kiếm sự giúp đỡ Tự nguyện hay ép buộc khi tìm kiếm sự giúp đỡ Khi gặp khó khăn, có tìm giúp đỡ? Có Không f % f % Tự nguyện Bị ép buộc Tổng Bảng 3.13.2: Chi – Square Test Value df Asymp.Sig.
- (2-sided) Pearson Chi-Square 16.349 (b) 1 .000 Kết quả chỉ ra rằng phần lớn học sinh trung học phổ thông quyết định có tìm kiếm sự giúp đỡ khi đối mặt với các khó khăn tâm lý (68.4.
- 3.3.2 Người giúp đỡ khi gặp khó khăn tâm lý 3.3.2.1 Trong phạm vi trường học Khi đi vào tìm hiểu về người mà học sinh quyết định tìm đến để giúp đỡ trong việc giải quyết những khó khăn tâm lý của mình thì trong phạm vi trường lớp, kết quả thu được cho thấy tỉ lệ học sinh chọn bạn thân là nơi đáng tin cậy hơn hết để bày tỏ khó khăn và tìm kiếm sự giúp đỡ.
- Bảng 3.14: Người giúp đỡ khi gặp khó khăn tâm lý, trong phạm vi trường lớp f % Rank Thầy cô 33 6.2 2 Nhà tư vấn học đường 18 3.4 3 Bạn thân Khác 13 2.5 4 Tổng 530 100 Kết quả khảo sát chỉ ra rằng có đến 87.9% học sinh chọn bạn thân là người giúp đỡ cho mình khi gặp các tình huống khó khăn về học hành, tình cảm, những vấn đề trong gia đình và các vấn đề khác.
- Trong sự lựa chọn người giúp đỡ xếp vị trí thứ hai trong việc giải quyết các khó khăn tâm lý trong phạm vi nhà trường là thầy cô .
- Tuy nhiên, trong việc lựa chọn người giúp đỡ trong khi giải quyết khó khăn tâm lý thì việc tìm đến nhà tư vấn học đường còn thấp, chỉ chiếm tỉ lệ 3.4% trong số các học sinh quyết định tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn tâm lý.
- Trong khi đó, nhà tư vấn học đường được xếp vào nhóm người giúp đỡ có chuyên môn cao nhất trong nhóm những người giúp đỡ trong phạm vi trường học nhưng lại là lựa chọn sau so với bạn thân và thầy cô.
- 3.3.2.2 Trong phạm vi bên ngoài trường học Kết quả khảo sát về người mà học sinh tìm kiếm sự giúp đỡ đối với các khó khăn tâm lý ở bên ngoài trường học thì kết quả thu được như sau: Bảng 3.15: Người giúp đỡ các khó khăn tâm lý, bên ngoài trường học f % Rank Cha mẹ Ông bà 3 0.6 7 Anh chị em Họ hàng thân thích 13 2.6 5 Các nhà tư vấn 14 2.8 4 Linh mục/tăng ni 13 2.6 6 Khác 27 5.5 3 Tổng 492 100 Người giúp đỡ cho các khó khăn tâm lý mà học sinh trung học phổ thông chọn lựa ở bên ngoài phạm vi nhà trường là cha mẹ ở vị trí đầu tiên, tỉ lệ học sinh chọn là 56.3%.
- Giải thích cho lý do vì sao quyết định chọn cha mẹ là người giúp đỡ cho mình trong việc giải quyết khó khăn tâm lý là cha mẹ là người thân yêu, gần gũi, có thể hiểu được những khó khăn mà mình đang trãi qua.
- Tuy nhiên, một số học sinh khác lại không quyết định chọn cha mẹ là người giúp đỡ cho mình trong khi giải quyết các khó khăn tâm lý mà lại chọn anh chị em , tỉ lệ chọn là 29.5%, giải thích lý do cho quyết định này là anh chị thì có độ tuổi gần với mình, có thể đã trãi qua những khó khăn này, có nhiều kinh nghiệm để hướng dẫn và do đồng trang lứa nên việc trò chuyện, chia sẻ rất dễ dàng.
- Ngoài ra, một số còn lại chọn người giúp đỡ khác như: các nhà tư vấn tâm lý (2.8.
- linh mục/tăng ni (2.6%) và người giúp đỡ khác (5.5.
- Đáng lưu ý ở việc quyết định chọn người giúp đỡ trong khi giải quyết các khó khăn tâm lý thì người giúp đỡ chuyên nghiệp là các nhà tư vấn vẫn là lựa chọn sau các lựa chọn khác (cha mẹ, anh chị em).
- 3.3.3 Các loại thái độ khi gặp khó khăn tâm lý Để tìm hiểu về thái độ khi gặp các khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông, người nghiên cứu sử dụng thang đo thái độ của Edward H.Fischer and John LcB.
- Turner gồm 29 câu phát biểu với 4 loại thái độ như sau: nhận thức về việc cần giúp đỡ về liệu pháp tâm lý, dấu hiệu chịu đựng khó khăn tâm lý, trò chuyện cởi mở với người khác, tin tưởng vào chuyên gia sức khỏe tâm thần.
- Độ tin cậy của thang đo thái độ khi gặp khó khăn tâm lý được đánh giá ở mức chấp nhận được với Cronbach.
- 3.3.3.1 Nhận thức về việc cần giúp đỡ về liệu pháp tâm lý (Recognition of need for psychotherapeutic hep) Về nhận thức trong việc cần có sự giúp đỡ về các liệu pháp tâm lý cho học sinh trung học phổ thông khi đối mặt với các khó khăn tâm lý, thang đo đưa ra một số các phát biểu thể hiện thái độ của học sinh: Bảng 3.16: Nhận thức về việc cần giúp đỡ về liệu pháp tâm lý HTKĐY KĐY ĐY RĐY Sum Mean SD Rank f % f % f % f % C C C C C C C C Nhận thức về việc cần giúp đỡ về liệu pháp tâm lý cho các khó khăn tâm lý, thang đo đưa ra một số các phát biểu như sau: C4.4: Một người có cá tính mạnh mẽ có thể vượt qua những xung độ tình cảm và ít cần đến một nhà tư vấn tâm lý (Mean = 2.86, đồng ý chiếm 62.9%) C4.5: Có những lúc tôi cảm thấy hoàn toàn mất phương hướng và rất cần những lời khuyên của người có chuyên môn để giải quyết vần đề tình cảm của mình (Mean = 2.68, đồng ý chiếm 61.8%) C4.6: Xét về thời gian và chi phí, việc tư vấn tâm lý không có giá trị nhiều đối với tôi (Mean = 2.45, không đồng ý chiếm 52.1%) C4.9: Cũng như nhiều thứ khác, những khó khăn về tình cảm tự nó sẽ hóa giải được hết (Mean = 2.64, đồng ý chiếm 57.4%) C4.18: Tôi muốn được tư vấn nếu tôi đã lo lắng hoặc buồn phiền đau khổ trong một thời gian dài (Mean = 2.86, đống ý chiếm 72.9.
- C4.24: Thái độ một người sẵn sàng đương đầu với những xung đột và những nỗi sợ hãi của mình mà không tìm sự giúp đỡ của những người chuyên môn thật đáng khâm phục (Mean = 2.95, đồng ý chiếm 70.5%) C4.25: Một lúc nào đó trong tương lai, có thể tôi sẽ muốn được tư vấn tâm lý (Mean = 2.79, đồng ý chiếm 69.6%) C4.26: Chúng ta phải giải quyết vấn đề của mình.
- Đến tư vấn tâm lý là giải pháp cuối cùng chỉ nên làm khi không còn lựa chọn nào khác (Mean = 2.88, tỉ lệ đồng ý chiếm 68.3%) Kết quả cho thấy, nhận thức về việc cần có sự trợ giúp về mặt chuyên môn tâm lý trong khi đối mặt với các khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông có mức trung bình Mean = 2.77, SD = 0.380.
- Đa phần học sinh đều nhận thức việc cần thiết phải có sự trợ giúp về chuyên môn tâm lý trong khi đối mặt với các khó khăn tâm lý qua việc tỉ lệ “đồng ý” chiếm 61.8% ở phát biểu C4.5, “đồng ý” chiềm tỉ lệ 72.9% ở phát biểu C4.18, và có đến 69.9% tỉ lệ học sinh chọn “đồng ý” với phát biểu “trong tương lai, có thể tôi sẽ muốn được tư vấn tâm lý” (C4.25) Bằng kiểm nghiệm T – Test, người nghiên cứu tiến hành kiểm nghiệm mối liên hệ giữa trung bình nhận thức về việc cần giúp đỡ về các liệu pháp tâm lý với các biến độc lập khác, kết quả thu được như sau: Bảng 3.17: Tương quan giữa nhận thức về việc cần giúp đỡ về các liệu pháp tâm lý theo giới tính và quyết định tìm kiếm sự giúp đỡ f Mean SD T-test t df Sig.
- Nhận thức về việc cần giúp đỡ về các liệu pháp tâm lý Giới tính Nam Nữ Quyết định tìm kiếm sự giúp đỡ Có Không Với p – value < 0.05, xác nhận có ý nghĩa.
- Kết quả thống kê chỉ ra rằng có sự khác biệt giữa trung bình về mặt nhận thức về việc cần giúp đỡ về các liệu pháp tâm lý với giới tính.
- Trong đó, học sinh nữ nhận thức cao hơn học sinh nam trong việc cần trợ giúp về chuyên môn tâm lý khi đối mặt với các khó khăn tâm lý (Mean (nữ.
- Cũng có sự khác biệt giữa trung bình về mặt nhận thức về việc cần giúp đỡ về các liệu pháp tâm lý với quyết định tìm kiếm sự giúp đỡ khi đối mặt với các khó khăn tâm lý.
- Kết quả cho thấy, đối với học sinh có quyết định tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn thì có nhận thức cao hơn trong việc cần giúp đỡ chuyên môn về tâm lý (Mean = 2.78) so với học sinh không quyết định tìm kiếm sự giúp đỡ nào (Mean Dấu hiệu chịu đựng khó khăn tâm lý (Stigma tolerance.
- Dấu hiệu chịu đựng của học sinh trung học phổ thông đối với các khó khăn tâm lý ở mức thấp, thể hiện qua kết quả thống kê ở những phát biểu tiêu cực, tỉ lệ học sinh không đồng ý chiếm đa số: C4.3 (56.3.
- C Người nghiên cứu tìm hiểu sự tương quan giữa dấu hiệu chịu đựng các khó khăn tâm lý của học sinh phổ thông với các biến độc lập khác.
- Bằng kiểm nghiệm T – test, kết quả thu được cho thấy có mối liên hệ giữa dấu hiệu chịu đựng các khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông với biến giới tính.
- Bảng 3.19: Tương quan giữa dấu hiệu chịu đựng khó khăn tâm lý và giới tính Dấu hiệu Giới f Mean SD T-test chịu đựng khó khăn tâm lý tính t df Sig.
- Kết quả chỉ ra rằng có sự khác biệt giữa dấu hiệu chịu đựng khó khăn tâm lý và giới tính.
- Như vậy, ở học sinh nam có dấu hiệu chịu đựng khó khăn tâm lý cao hơn ở học sinh nữ (Mean (nam.
- 3.3.3.3 Trò chuyện cởi mở với người khác ((Interpersonal openness) Khảo sát về thái độ khi tìm kiếm sự giúp đỡ của học sinh trung học phổ thông, thang đo đưa ra thái độ thứ 3 là trò chuyện cởi mở với người khác.
- Ở những phát biểu tiêu cực cho thấy học sinh có thái độ thiếu cởi mở trong khi trò chuyện về các khó khăn tâm lý, kết quả như sau: C4.10 (đồng ý: 64.7.
- Bằng kiểm nghiệm T – test cho thấy có mối liên hệ giữa thái độ trò chuyện cởi mở khi đối mặt với khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông với việc hiện tại học sinh đó có sống chung với cha mẹ hay không.
- Kết quả chỉ ra rằng có sự khác biệt giữa thái độ trò chuyện cởi mở khi chia sẻ khó khăn tâm lý của học sinh trung học phổ thông và việc hiện nay học sinh đó có sống chung với cha mẹ hay không.
- 3.3.3.4 Tin tưởng vào chuyên gia sức khỏe tâm thần (Confidence in mental health practitioner) Thang đo tiếp tục đi vào khảo sát thái độ có tin tưởng vào chuyên gia sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông khi gặp các khó khăn tâm lý hay không

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt