« Home « Kết quả tìm kiếm

Những vấn đề chung về địa lý, cảnh quan môi trường


Tóm tắt Xem thử

- Trang Lời giới thiệu Phần thứ nhất: Cơ sở ĐịA Lý HọC.
- Chương I: Cơ sở địa lý tự nhiên.
- Những kiến thức địa lý, môi trường được tích luỹ.
- Các quy luật địa lý chung.
- Chương 2: cơ sở địa lý kinh tế - xã hội.
- Một số vấn đề chung của địa lí kinh tế - xã hội.
- Địa lý các ngành kinh tế.
- Phần thứ hai: Cảnh quan Chương 3: Cảnh quan và các đới tự nhiên.
- Học thuyết về cảnh quan.
- Các tác dụng phi địa đới trong vỏ cảnh quan.
- Phần thứ ba: Môi trường.
- Những vấn đề môi trường khung.
- Những vấn đề môi trường tự nhiên.
- Những vấn đề môi trường xã hội - nhân văn.
- Những vấn đề môi trường thành phần.
- Con người và môi trường địa lí.
- Địa lý học từ một ngành kiến thức bỏch khoa về tự nhiờn, dõn cư và kinh tế của cỏc nước khỏc nhau trở thành một hệ thống cỏc khoa học tự nhiờn và nhõn văn.
- Hệ thống khoa học địa lý nghiờn cứu trờn bề mặt tự nhiờn Trỏi Đất, điều kiện phỏt triển và đặc điểm phõn bố sản xuất, sự tỏc động lẫn nhau giữa xó hội loài người với mụi trường địa lý.
- Trong quỏ trỡnh tớch hợp cỏc đặc điểm tự nhiờn, xó hội, nhõn văn cho cỏc mục đớch ứng dụng, nảy sinh một lĩnh vực mới trong khoa học địa lý, đú là nghiờn cứu cảnh quan.
- Địa lý học là một hệ thống khoa học thống nhất, bao gồm hai nhúm chớnh: nhúm cỏc khoa học địa lý tự nhiờn và nhúm cỏc khoa học địa lý kinh tế - xó hội, cả hai nhúm cựng song song tồn tại, phỏt triển và nằm trong hệ thống cỏc khoa học địa lý chuyờn nghiờn cứu cỏc tổng thể tự nhiờn, kinh tế - xó hội.
- Khoa học địa lý nghiờn cứu lớp vỏ địa lý Trỏi Đất, thành phần và cấu trỳc của nú, cũng như cỏc quy luật phỏt triển và sự phõn dị lónh thổ trong hệ thống tự nhiờn, địa lý kinh tế xó hội nghiờn cứu cỏc điều kiện phỏt triển kinh tế, xó hội và cỏc quy luật phõn bố địa lý của cỏc lực lượng sản xuất trong hệ thống kinh tế - xó hội, thỡ cảnh quan (một bộ phận của khoa học địa lý) nghiờn cứu cỏc quy luật phõn hoỏ lónh thổ của lớp vỏ địa lý trong mối tương tỏc của cỏc hệ thống tự nhiờn với hệ thống kinh tế - xó hội và hệ thống kỹ thuật.
- Lớp vỏ địa lý Trỏi Đất là một hệ thống vật chất toàn vẹn được quyết định bởi sự trao đổi năng lượng và vật chất diễn ra liờn tục giữa cỏc hệ thống tự nhiờn với hệ thống kinh tế - xó hội và hệ thống kỹ thuật đú, tạo nờn vũ đài của sự sống, của những hoạt động sản xuất, cải tạo xó hội của loài người.
- Nghiờn cứu quy luật trao đổi năng lượng và vật chất đú là nhiệm vụ của lĩnh vực cảnh quan học.
- Lớp vỏ địa lý là phần quan trọng trong mụi trường sống của Trỏi Đất, nơi quy tụ của cỏc chức năng của mụi trường sống, đú là khụng gian sinh tồn, là nơi cung cấp tài nguyờn và là nơi chứa đựng chuyển hoỏ chất thải của hoạt động sinh tồn, phỏt triển của loài người trờn Trỏi Đất.
- Chớnh vỡ vậy, nghiờn cứu cảnh quan cú vị trớ và vai trũ quan trọng trong nghiờn cứu mụi trường, nhưng để nghiờn cứu được sự phõn hoỏ của cảnh quan và đặc biệt là cỏc quỏ trỡnh trao đổi năng lượng và vật chất diễn ra giữa cỏc hệ thống tự nhiờn với hệ thống kinh tế - xó hội và hệ thống kỹ thuật, nhất thiết phải nhận diện được cơ sở địa lý học.
- Do vậy, nghiờn cứu địa lý, cảnh quan là một phần quan trọng trong cơ sở nghiờn cứu mụi trường.
- Đõy cũng là lý do để tập thể tỏc giả biờn soạn cuốn giỏo trỡnh Địa lý - cảnh quan - mụi trường cho sinh viờn cỏc ngành Khoa học Mụi trường, Địa lý ở Trường Đại học Khoa học và cỏc trường thành viờn thuộc Đại học Thỏi Nguyờn