« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản Trị Sản Xuất Nhóm 1


Tóm tắt Xem thử

- TIỂU LUẬN GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ SẢN XUẤT THEO DÂY CHUYỀNGiảng viên : Hoàng Văn HùngNhóm sinh viên : Đặng Minh Phượng Nguyễn Thị Ngọc Linh Nguyễn Thị MơLớp : 109191 Hưng Yên, tháng 8 năm 2021 1 LỜI MỞ ĐẦUT Từ sau đại hội đảng lần thứ VI Đảng và Nhà Nước ta đã chủ trương chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế quản lý theo kế hoạch hoá tập trung sangnền kinh tế quản lý theo cơ chế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phầnkinh tế có sự quản lý vĩ mô của nhà quản lý theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Điều này cũng đồng nghĩa với việc doanhnghiệp phải có một phương pháp tổ chức sản xuất thích hợp nhất để tạo chodoanh nghiệp đó luôn luôn phát triển.
- Chính vì những lý do trên, nhóm em đã nghiên cứu đề tài: “Phương pháptổ chức sản xuất theo dây chuyền, những ưu điểm và điều kiện áp dụng” Nội dung của đề tài bao gồm: I.
- Khái niệm cơ bản của tổ chức sản xuất II.
- Các phương pháp tổ chức sản xuất III.
- Phạm vi ứng dụng của phương pháp tổ chức theo dây chuyền Em xin chân thành cảm ơn thầy: Hoàng Văn Hùng đã hướng dẫn em bàiviết này.
- KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT1.
- Khái niệm Tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn, các khâu trong cả dây chuyềnnhằm thực hiện chu trình kinh doanh từ “đầu vào” đến “đầu ra”.
- Kết quả của quá trình này hình thành các nơi làm việc, các phân xưởng vàcác bộ phận phục vụ sản xuất hoặc dịch vụ và dây chuyền sản xuất.
- Tổ chức sảnxuất có quan hệ chặt chẽ với loại hình sản xuất, chiến lược kinh doanh, phươngtiện, thiết bị, nhà xưởng sẵn có của mỗi doanh nghiệp.2.
- Những yêu cầu của tổ chức sản xuất Do tính phức tạp của tổ chức sản xuất cùng với những trở ngại về côngnghệ, tổ chức trong quá trình tổ chức sản xuất để thiết kế phương án tổ chứcthích hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện cụ thể của từng các doanhnghiệp.
- Tính hiệu quả của hoạt động sản xuất.
- Thích hợp với đặc điểm thiết kế của sản phẩm và dịch vụ.
- Phù hợp với khối lượng sản phẩm sản xuất.
- Thích ứng với môi trường sản xuất bao gồm cả môi trường bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp.
- Ý nghĩa của tổ chức sản xuất Tổ chức sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng.
- Tổ chức đúng sẽ tạo ra năng suất, chất lượng cao, tốc độ sản xuất nhanh, tận dụng và huy động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất.
- Tổ chức sản xuất ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến chi phí và hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tổ chức sản xuất đòi hỏi có sự nỗ lực và đầu tư rất lớn về sức lực và tài chính.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT1.
- Theo dây chuyền Tổ chức sản xuất theo dây chuyền có hiệu quả nhất đối với loại hình sảnxuất lặp lại, thường được sử dụng để thiết lập luồng sản xuất sản phẩm thôngsuốt, nhịp nhàng, khối lượng lớn.
- Các nơi làm việc và thiết bị thường được bố tríthành dòng nhằm thực hiện đúng trình tự các bước công việc đã được chuyênmôn hoá và tiểu chuẩn hoá, có khả năng sắp xếp quá trình tương ứng với nhữngđòi hỏi về công nghệ chế biến sản phẩm.
- Máy móc, thiết bị chế biến có thể sắpđặt theo một đường cố định như các băng tải để nối liền giữa các hoạt động tácnghiệp với nhau, hình thành các dây chuyền.
- Căn cứ vào tính chất của quá trìnhsản xuất, đường di chuyển của nguyên liệu, bán thành phẩm và sản phẩm, ngườita chia thành dây chuyền sản xuất hoặc lắp ráp.
- Dây chuyền sản xuất có thể được bố trí theo đường thẳng hoặc đường chũU.
- Có thể biểu diễn như sơ đồ sau: Sơ đồ tổ chức theo đường thẳng Nơi Nơi Nơi Nơi Sản làm làm Làm làm phẩm việc việc Việc.
- n chỉnh Sơ đồ bố trí hình chữ U Những ưu điểm của tổ chức sản xuất theo dây chuyền - Tốc độ sản xuất sản phẩm nhanh.
- Chi phí đơn vị sản phẩm thấp.
- Việc di chuyển của nguyên liệu và sản phẩm dễ dàng.
- Hình thành thói quen, kinh nghiệm và có lịch trình sản xuất ổn định.
- Dễ dàng hơn trong hạch toán, kiểm tra chất lượng, dự trữ và khả năng kiểm soát hoạt động sản xuất cao.* Những hạn chế.
- Hệ thống sản xuất không linh hoạt với những thay đổi về khối lượng sản phẩm, thiết kế sản phẩm và quá trình.
- Hệ thống sản xuất có thể bị ngừng khi có một công đoạn bị trục trặc.
- Theo nhóm Phương pháp sản xuất theo nhóm không thiết kế quy trình công nghệ, bố tríthiết bị, máy móc, dụng cụ để sản xuất từng loại chi tiết cá biệt mà làm chungcho cả nhóm, dựa vào các chi tiết tổng hợp đã lựa chọn.
- Thiết kế, chuẩn bị dụng cụ, đồ gá lắp cho cả nhóm và bố trí thiết bị, máy móc để sản xuất.* Hiệu quả của phương pháp tổ chức sản xuất theo nhóm - Giảm bớt thời gian chuẩn bị về kỹ thuật.
- Giảm nhẹ công tác xây dựng mức kinh tế - kỹ thuật, kế hoạch và điều độ sản xuất.
- Tạo điều kiện nâng cao loại hình sản xuất.
- Tạo điều kiện cải tổ chức lao động, nâng cao hệ số sử dụng đồ gá lắp và nhờ đó giảm chi phí hao mòn máy móc, giảm giá thành sản phẩm.
- Đơn chiếc Tổ chức sản xuất theo đơn chiếc là tổ chức chế biến sản phẩm từng chiếcmột hay theo từng đơn đặt hàng nhỏ.
- Sản phẩm chỉ được sản xuất một lần,không lặp lại thì cũng không có chu kỳ nhất định, không dự tính trước.
- Phươngpháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất máy móc hạng nặng như:đóng tàu, sản xuất tuyếc bin lớn, máy cán thép.
- Khi tiến hành sản xuất cũng như khi kiểm tra kỹ thuật phải dựa vào bản vẽ riêng cho từng chế phẩm một.
- Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền a.
- Khái niệm Sản xuất theo dây chuyền là hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến có hiệu quảkinh tế cao, ở đó quá trình sản xuất các sản phẩm giống nhau hoặc nhóm các sảnphẩm cùng loại được thực hiện một cách liên tục trong khoảng thời gian dài xácđịnh theo trình tự các nguyên công nghệ.
- Phân loại sản xuất dây chuyền + Căn cứ vào mức độ cơ khí hoá và tự động hóa: Có các loại dây chuyền:dây chuyền sản xuất thủ công, dây chuyền cơ khí hoá, dây chuyền bán tự độngvà dây chuyền tự động.
- Căn cứ vào số đối tượng sản xuất trên dây chuyền: Đối tượng sản xuấtlà loại sản phẩm có cùng tên gọi và giống hệt nhau về hình dáng và kích thước.Các đối tượng khác nhau đòi hỏi công nghệ sản xuất khác nhau, số thiết bị côngnhân khác nhau.
- Căn cứ vào trạng thái của đối tượng trên dây chuyền: có 2 loại - Dây chuyền có đối tượng chuyển động trong quá trình sản xuất.
- Dây chuyền có đối tượng cố định trong quá trình sản xuất.
- Căn cứ vào trình độ cố định của việc chế biến sản phẩm: có thể chia rathành: dây chuyền cố định và dây chuyền không cố định - Dây chuyền cố định: chỉ sản xuất một loại sản phẩm nhất định, quá trình công nghệ không thay đổi, khối lượng sản phẩm lớn, nơi làm việc chỉ hoàn thành một bước công việc nhất định.
- Dây chuyền này thich hợp với loại hình sản xuất khối lượng lớn.
- Dây chuyền không cố định: Chế tạo vài loại sản phẩm có kết cấu gần giống nhau, trình tự chế biến giống nhau.
- Sau khi sản xuất xong một loại sản phẩm, phải tạm ngừng sản xuất, điều chỉnh máy móc thiết bị để sản xuất loại sản phẩm khác.
- Dây chuyền này sử dụng rộng rãi trong sản xuất hàng loạt lớn và vừa.
- Căn cứ vào trình độ liên tục của quá trình sản xuất: có thể chia rathành: dây chuyền liện tục và không liên tục 7 - Dây chuyền liện tục: Đối tượng chế biến được vận chuyển từng cái một cách liên tục qua các nơi làm việc, không có thời gian ngừng lại chờ đợi.
- Trên dây chuyền này, đối tượng lao động luôn luôn ở một trong hai trạng thái: được vận chuyển hoặc đang được chế biến.
- Dây chuyền không liên tục: Đối tượng lao động được vận chuyển theo từng loạt và có thời gian tạm ngừng tại nơi làm việc để chờ chế biến.
- Trên dây chuyền này, công nhân và máy móc làm việc không thực sự đều đặn, liên tục, phải dừng việc theo định kỳ.
- Căn cứ vào phạm vi áp dụng sản xuất dây chuyền: có thể chia ra thành:dây chuyền bộ phận, dây chuyền phân xưởng và dây chuyền toàn xưởng - Dây chuyền bộ phận: là dây chuyền ở từng bộ phận sản xuất.
- Dây chuyền phân xưởng: bao gồm quá trình sản xuất trong cả phân xưởng.
- Dây chuyền toàn xưởng: bao gồm toàn bộ quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
- Hình thức cao nhất, hoàn thiện nhất là dây chuyền tự động: đó là mộtthể thống nhất và hoàn chỉnh bao gồm tất cả máy móc thiết bị chính và phụ,phương tiện vận chuyển, trung tâm điều khiển quá trình sản xuất.
- Đặc điểm + Quá trình sản xuất trong sản xuất dây chuyền diễn ra một cách liên tục,nhịp nhàng, sản phẩm sản xuất ra một cách đều đặn.
- Các chỗ làm việc và thiết bị sản xuất được bố trí trình tự các nguyêncông, việc vận chuyển sản phẩm thực hiện một cách thẳng dòng, không lặp đilặp lại.
- Trong quá trình sản xuất, người ta sử dụng các phương tiện vận chuyểnchuyên dùng hoặc các phương tiện được lựa chọn riêng cho dây chuyền sảnxuất.
- 8 + Quá trình công nghệ được chia thành nhiều bước công việc theo một trìnhtự hợp lý, có thời gian chế biến bằng nhau hoặc lập thành quan hệ bội số vớibước công việc ngắn nhất trên dây chuyền.
- Nơi làm việc được chuyên môn hoá cao và được tổ chức theo nguyên tắcđối tượng, tạo thành đường dây chuyền.
- Đối tượng lao động được chế biến đồng thời trên tất cả các nơi làm việccủa dây chuyền và được chuyển từ nơi làm việc này sang nơi làm việc khácbằng phương tiện vận chuyển đặc biệt.
- Những đặc điểm nêu trên vừa đảm bảo thực hiện tốt những nguyên tắc củatổ chức sản xuất, vừa tiêu biểu cho phương pháp tổ chức sản xuất theo dâychuyền.
- Hiệu quả và quản lý dây chuyền* Hiệu quả của sản xuất dây chuyền - Tăng sản lượng sản phẩm tính cho một đơn vị máy móc và đơn vị diện tích do sử dụng thiết bị, máy móc và dụng cụ chuyên dùng, giảm thời gian gián đoạn trong sản xuất.
- Nâng cao năng suất lao động nhờ chuyên môn hoá công nhân, xoá bỏ thời gian ngừng sản xuất để điều chỉnh thiết bị, máy móc.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm do quá trình công nghệ được chuẩn bị chu đáo.
- Hạ giá thành sản phẩm là kết quả tất nhiên của việc tổ chức sản xuất hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm chi phí tiền lương trên một đơn vị sản phẩm, giảm bớt chi phí quản lý, loại trừ phế liệu, phế phẩm.
- Ngoài ra sản xuất dây chuyền cũng bộc lộ: phân công lao động quá sâu,mỗi công nhân chỉ thực hiện một vài động tác đơn giản, trạng thái lao động quáđơn điệu, buồn tẻ.* Quản lý dây chuyền 9 Muốn đạt được hiệu quả cao thì công tác quản lý cân tập trung vào việc giảiquyết một số vấn đề sau.
- PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THEODÂY CHUYỀN Mặc dù phương pháp tổ chức theo dây chuyền có hiệu quả kinh tế cao,những đòi hỏi những điều kiện tương đối khắt khe.
- Nhiệm vụ sản xuất phải tương đối ổn định.
- Sản xuất những mặt hàng có sản lượng lớn.
- Sản phẩm phải có kết cấu ổn định, bảo đảm tính công nghệ cao.
- Các chi tiết sản phẩm phải đạt độ dung sai quy định để có thể lắp lẫn.
- Sản xuất được những mặt hàng như: hàng công nghiệp, tiêu dùng.
- Tiêu chuẩn hoá sản phẩm.
- Sản xuất hàng loạt.
- Trong những điều kiện trên, không chỉ những mặt hàng nào cũng theo đượcphương pháp sản xuất theo dây chuyền.
- Vì phương pháp này tương đổi là hiệuquả, cho nên có nhiều mặt hàng khác thì ta áp dụng phương pháp khác như: sảnxuất theo nhóm, sản xuất theo đơn chiếc.
- Vìthế mỗi một Doanh nghiệp nào đó cũng phải lựa chọn cho mình một phươngpháp sản xuất phù hợp với sản phẩm của Doanh nghiệp mình và luôn luôn ápdụng những công nghệ mới để tạo ra những loại sản phẩm đáp ứng được nhucầu cho toàn xã hội như hiện nay.
- Chính vì thế phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền là một côngnghệ để các doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình, và mang lại được nhữngthành công to lớn cho một số doanh nghiệp hiện nay như: hàng tiêu dùng, hàngmay mặc.
- Quản trị sản xuất và tác nghiệp – Trường ĐH KTQD3.
- Tổ chức quản lý – Trường ĐH QL&KD4.
- Tổ chức doanh nghiệp – Trường ĐH QL & KD5.
- Tổ chức sản xuất và quản trị Doanh nghiệp6.
- tổ chức - quản trị kinh doanh tổng hợp 12 MỤC LỤC TrangLỜI MỞ ĐẦU.
- KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN 2XUẤT.
- Những yêu cầu của tổ chức sản 2xuất.
- ỹ nghĩa của tổ chức sản xuất.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT.
- Các phương pháp tổ chức sản 3xuất.
- Theo dây chuyền.
- Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
- Phân loại sản xuất theo dây chuyền.
- Hiệu quả và quản lý dây chuyền.
- PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA P2 TỔ CHỨC THEO DÂY CHUYỀN

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt