Academia.eduAcademia.edu
Chương IV: TỪ TRƯỜNG Bài 19: TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Nêu tên được các vật có thể sinh ra từ trường. - Trả lời được từ trường là gì. - Nêu được khái niệm của đường sức từ và các tính chất của các đường sức từ. - Biết được Trái Đất có từ trường và biết cách chứng minh sự tồn tại của từ trường Trái Đất. 2) Kỹ năng - Phát hiện được từ trường bằng kim nam châm. - Nhận biết được các vật có từ tính. - Nắm được quy tắc nắm tay phải. - Xác định được chiều của từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng và chạy trong dây dẫn tròn. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thí nghiệm chứng minh về: + Lực tương tác từ (nam cham, dòng điện). + Từ phổ (nam châm, dòng điện thẳng, dòng điện tròn). Học sinh: Ôn lại phần từ trường ở sách giáo khoa Vật Lý lớp 9. Bài 19: Từ trường I. Nam châm II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện 1. Từ trường của dòng điện... 2. Kết luận... III. Từ trường 1. ... 2. Định nghĩa... 3. ... IV. Đường sức từ 1. Định nghĩa... 2. Các ví dụ về đường sức từ... 3. Các tính chất của đường sức từ... V. Từ trường trái đất III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1(2 phút) : Ổn định lớp Hoạt động của giáo viên - Kiểm tra sĩ số, tình hình lớp Hoạt động của học sinh - Báo cáo sĩ số, tình hình lớp Hoạt động 2 (6 phút) : Tìm hiểu về nam châm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi: Để nhận ra được nam - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả châm, cần thử như thế nào? Các loại lời câu hỏi. chất nào có thể làm nam châm vĩnh cữu? - Gợi ý HS trả lời. - Nêu câu hỏi C1 - Trả lời C1. - Nêu câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm của - Làm việc với nam châm, trả lời câu hỏi. nam châm? Hoạt động 3 (9 phút) : Tìm hiểu từ tính của dây dẫn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi: Dòng điện có đặc điểm gì - Trả lời câu hỏi. giống nam châm? - Cho học sinh xem video thí nghiệm về - xem video. lực tương tác từ. - Trả lời C2. - Nêu câu hỏi C2? - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nêu câu hỏi: Tương tác từ là gì? - Trả lời câu hỏi. Hoạt động 4 (8 phút) : Tìm khái niệm từ trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm - Nhắc lại khái niệm điện trường. điện trường. - Nêu câu hỏi: Từ trường là gì? - Trả lời câu hỏi - Xác nhận kiến thức. - Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. - Đưa ra khái niệm từ trường. - Ghi bài vào vở (tập). Hoạt động 5 (10 phút) : Tìm khái niệm đường sức từ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi: Đường sức từ là gì? - Trả lời câu hỏi. - Xác nhận kiến thức. - Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn - Đưa ra khái niệm đường sức từ. - Ghi bài vào vở (tập). - Cho học sinh xem video thí nghiệm từ - Xem video. phổ. - Xác định đường sức từ của một số - Thu nhận kiến thức. dòng điện cơ bản. - Ghi bài vào vở (tập). - Quy tắc nắm tay phải. Hoạt động 6 (5 phút) : Tìm hiểu về từ trường Trái Đất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi: Chứng minh sự tồn tại - Trả lời câu hỏi của từ trường Trái Đất? Nêu đặc điểm của từ trường trái đất? - Xác nhận kiến thức. - Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn Hoạt động 7 (3 phút) : Vận dụng – Củng cố: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đưa ra một số bài tập,cho học sinh - Đưa ra câu trả lời đúng. thảo luận để trả lời. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài. - Trả lời các câu hỏi. Hoạt động 8 (2ph út) : Giao nhiệm vụ về nhà: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm. - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà. - Yêu cầu làm các bài tập sgk trang124 - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.