« Home « Kết quả tìm kiếm

GÓP PHẦN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỎ CÂY MẮM ỔI (AVICENNIA MARINA)


Tóm tắt Xem thử

- GÓP PHẦN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỎ CÂY MẮM ỔI (AVICENNIA MARINA).
- Cây Mắm ổi có tên khoa học là Avicennia marina, thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) (Phạm Hoàng Hộ, 2003).
- Theo một số tài liệu về y học nhân gian trên thế giới, cây Mắm ổi là nguồn dược liệu có giá trị chữa bệnh.
- Ngoài ra, những kết quả nghiên cứu về hoạt tính sinh học của cây Avicennia marina đã khẳng định hoạt tính chống sốt rét, độc tế bào, đặc biệt là hoạt tính gây độc tế bào ung thư và chống khối u cũng đã được ghi nhận (M.
- Sharaf et al., 2000).
- dù, ở nước ta cây Mắm ổi đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi với mục đích chữa bệnh nhưng chưa có nghiên cứu nào về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài cây này..
- Dó đó, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Khảo sát thành phần hóa học của vỏ cây Mắm ổi (Avicennia marina.
- Trong bài báo này chúng tôi đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của các hợp chất taraxerol, tarexerone và betulin..
- 2 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP Nguyên liệu: Vỏ cây Mắm ổi được thu hái tại xã Định Thành, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu, sau đó rửa sạch, cắt nhỏ, phơi khô..
- Phƣơng pháp: Chiết hoạt chất: Vỏ cây Mắm được ngâm trong cồn ethanol 96°, phần.
- dịch chiết cô quay loại dung môi thu được cao cồn.
- Sau đó lấy cao cồn chiết với dung môi petroleum ether (PE) cô quay loại dung môi thu được cao PE..
- Phân lập chất từ cao PE: thực hiện quá trình sắc ký cột, chất hấp phụ là silica gel, dung môi giải ly cột bắt đầu từ PE sau đó tăng độ phân cực bằng dung dịch PE với ethyl acetate (EtOAc) theo tỷ lệ thích hợp.
- Theo dõi quá trình sắc ký cột bằng sắc ký lớp mỏng (TLC)..
- Tiến hành sắc ký cột tiếp tục với các phân đoạn giống nhau để phân lập được chất sạch..
- Silica gel dùng cho sắc ký cột pha thường cỡ hạt mm.
- Sắc ký lớp mỏng được thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn silica gel KG 60 F 254 .
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Kết quả sắc ký cột cao PE từ vỏ cây Mắm.
- Kết quả sắc ký cột silica gel từ 6.615 g cao PE cho 9 phân đoạn được trình bày ở Bảng 1 sau đây:.
- Bảng 1: Kết quả sắc ký cột silica gel của cao petroleum ether Phân đoạn Hệ dung môi giải ly Khối lƣợng.
- g) Kết quả TLC Ghi chú.
- 2 PE:EtOAc Nhiều vết.
- 5 PE:EtOAc Nhiều vết.
- 6 PE:EtOAc Nhiều vết.
- 7 PE:EtOAc Nhiều vết.
- P ân đo n 1: được tách trên cột silica gel, rửa giải bằng hệ dung môi PE 100%, PE:EtOAc = 99:1 thu được chất rắn, tinh thể hình kim màu trắng.
- Kiểm tra trên TLC với hệ dung môi n-hexane:CHCl 3 = 6:4 và phát hiện bằng H 2 SO 4 10% trong MeOH cho vết tròn màu cam sau đó chuyển sang tím có R f = 0,39..
- Ký hiệu hợp chất này là PHUOC-PH-02 (khoảng 3.2 mg, không thu gom hết)..
- P ân đo n 2: xuất hiện kết tủa màu trắng, tinh chế bằng sắc ký cột thường với các hệ dung môi giải ly cột PE 100%, PE:EtOAc = 99:1, PE:EtOAc = 98:2, thu được tinh thể hình kim màu trắng, hiện vết màu đỏ tím có.
- Ký hiệu hợp chất này là PHUOC-PH-01 (173 mg)..
- Kiểm tra bằng TLC với hệ dung môi giải ly PE:EtOAc = 7:3 cho vết màu tím có R f = 0,32 hiện hình bằng thuốc thử là H 2 SO 4 10% trong MeOH.
- Ký hiệu hợp chất này là PHUOC-PH- 03 (71 mg)..
- 3.2 Kết quả dữ liệu phổ Hợp chất PHUOC-PH-01:.
- Ngoài ra, tín hiệu phổ còn cho thấy có 8 mũi đơn ở các vị trí.
- (ppm): cho thấy có hai tín hiệu 158,1.
- Phổ DEPT NMR cho thấy hợp chất PHUOC-PH-01 có 30 carbon trong đó có: 10 nhóm methylene (-CH 2.
- Các phổ 1 H-NMR và 13 C-NMR cho thấy PHUOC-PH-01 là một triterpenoid năm vòng thuộc khung taraxeran cùng với một liên kết đôi và một nhóm hydroxy trong phân tử.
- Các hằng số tương tác của H-3 ( J = 11 Hz và 5 Hz) cho thấy nhóm hydroxy ở C-3 có cấu hình β..
- Từ các dữ kiện trên nhận danh được PHUOC-PH-01 là taraxerol (Hình 1).
- Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của Nguyễn Quyết Chiến et al., 2004..
- Hình 1: Công thức cấu tạo của taraxerol Taraxerol là một triterpen có hoạt tính kháng vi sinh vật, chống viêm và chống khối u.
- Trong đó hoạt tính kháng khuẩn với các nồng độ ức chế nhỏ nhất (MIC: Minimum.
- Hợp chất PHUOC-PH-02:.
- Độ dịch chuyển hóa học ở 5,56 (1H, dd, J = 8 và 3,5 Hz) là của proton liên kết tại carbon ở liên kết đôi (nhóm =CH tại C 15.
- (ppm): cho thấy nguyên tử carbon ở trạng thái lai hóa sp 2 thuộc nhóm =CH có độ dịch chuyển hóa học ở 117,2 ppm.
- Nguyên tử carbon bậc 4 cũng ở trạng thái lai hóa sp 2 tham gia vào liên kết đôi với nguyên tử này có độ dịch chuyển hóa học ở 157,6 ppm.
- Ngoài ra, phổ 13 C-NMR còn cho một tín hiệu ở trường rất yếu tương ứng với độ chuyển hóa học 217,5 ppm đặc trưng cho carbon trong nhóm carbonyl tại vị trí C-3..
- Phổ DEPT NMR cho thấy có 10 nhóm –CH 2 , 4 nhóm –CH=, 8 nhóm –CH 3 , 8 carbon tứ cấp.
- Như vậy có thể kết luận rằng hợp chất này là một triterpen thuộc khung olean..
- Từ những dữ kiện trên PHUOC-PH-02 được nhận danh là taraxerone (Hình 2).
- Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của A.K..
- Jamal et al.
- Hình 2: Công thức cấu tạo hóa học taraxerone.
- Taraxerone là một triterpen, hợp chất này đã được nghiên cứu in vitro cho thấy hoạt tính chống bệnh sốt đen do ký sinh trùng Leishmania donovani (AG 83) gây bệnh và hoạt tính chống khối u đối với dòng tế bào bạch cầu K562.
- (Biswas Moulisha et al., 2009).
- Ngoài ra, taraxerone còn có hoạt tính chống lại thể hoạt động của ký sinh trùng Giardia lamblia cao hơn so với taraxerol và scopoletin (IC μg/mL).
- (Ignacio Hernandez-Chavez et al., 2012).
- Hợp chất PHUOC-PH-03:.
- 13 C-NMR kết hợp với DEPT cho thấy PHUOC-PH-03 là một triterpen thuộc khung lupan, có 30 tín hiệu carbon, trong đó có 6 nhóm methyl, 12 nhóm methylene, 6 nhóm methine, 6 carbon tứ cấp..
- Từ những dữ kiện trên PHUOC-PH-03 được nhận danh là betulin (Hình 3).
- Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của Seyed Abdolmajid Ayatollahi et al.
- Hình 3: Công thức cấu tạo hóa học betulin.
- Do đó, betulin được dùng làm nguyên liệu ban đầu để chuyển hóa thành axit betulinic có hoạt tính sinh học cao.
- Ngoài ra, betulin còn thể hiện hoạt tính gây độc tế bào trên hai dòng HeLa và Hep-2 với cùng giá trị IC 50 là 40 μg/mL.
- Betulin cũng thể hiện hoạt tính chống HIV với giá trị IC 50 là 6,1 μg/mL.
- El Deeb et al., 2003).
- Các nghiên cứu của Miura còn cho thấy betulin có tác dụng bảo vệ gan và làm giảm khả năng gây độc của CdCl 2 ở nồng độ thấp 0,1 μg/mL.
- Miura et al., 1999) 4 KẾT LUẬN.
- Bằng các phương pháp sắc ký kết hợp với các phương pháp phổ hiện đại đã phân lập và nhận dạng được 3 hợp chất triterpen từ cao petroleum ether của vỏ cây Mắm ổi là:.
- Đây là lần đầu tiên 3 triterpenoid được phân lập từ bộ phận vỏ của cây Mắm ổi và những hợp chất này đều có hoạt tính sinh học cao..
- Nghiên cứu thành phần hóa học cây Kydia Glabrescens, Tạp chí Hóa học, T