« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 2 - Phạm Xuân Cường


Tóm tắt Xem thử

- BÀI 2: THUẬT TOÁN &.
- Thuật toán.
- Ví dụ: Tính tổng S = a + b + c - Bước 1: Cung cấp giá trị cho a, b, c - Bước 2: Tính t = a + b.
- Bước 4: Thông báo giá trị của tổng S.
- Có thể có nhiều thuật toán giải quyết cùng một vấn đề.
- Ví dụ: Tính giá trị biểu thức bt = a * (b + c) Thuật toán 1.
- Nhập giá trị của a, b, c 2.
- Thông báo giá trị của bt.
- Thuật toán 2.
- Biểu diễn thuật toán.
- Ví dụ về mã giả.
- Thuật toán: Tính điện trở tương đương Đầu vào: R1 và R2.
- Nhập giá trị của R1 và R2.
- Xây dựng thuật toán giải quyết vấn đề 3.
- Viết chương trình theo thuật toán ở bước 2 4.
- Cho phép viết, biên dịch (ấn phím F9), chạy (ấn phím F10) và gỡ lỗi các chương trình C++.
- Trình biên tập chương trình nguồn C++.
- Viết chương trình C++ đầu tiên Bước 1: Mở phần mềm Dev–C++.
- Bước 2: Tạo tệp nguồn C++ (ấn tổ hợp phím Ctrl + N) Bước 3: Gõ vào chương trình C++ sau đây.
- Cấu trúc chương trình C++.
- Phần thân chương trình int main.
- Câu lệnh:.
- Gán giá trị cho biến: x = 10;.
- Có nhiều thực thể trong chương trình C.
- Tên biến và hàm dùng chữ thường Ví dụ: x1, x2, hoten, tinh_tong - Tên hằng dùng toàn chữ hoa:.
- Ví dụ: SO_PI, DIEM_CHUAN, MIN, MAX.
- Tên kiểu Ý nghĩa Kích thước Miền giá trị (Byte).
- char Ký tự 1 các ký tự (a, b, c.
- Cách viết số và ký tự trong C++.
- Ví dụ .
- Phải đặt các ký tự giữa hai dấu nháy đơn.
- Ví dụ: ’a’, ’D.
- Các ký tự đặc biệt:.
- ’\n’ ký tự xuống dòng.
- Phân biệt ký tự và xâu ký tự.
- Ký tự được đặt giữa hai dấu nháy đơn.
- Xâu ký tự được đặt giữa hai dấu nháy kép ("):.
- Ví dụ:.
- Dùng để gán giá trị cho biến.
- <biểu thức>;.
- x co gia tri 1.6.
- n co gia tri 8.
- Làm việc với biến.
- Có giá trị không thay đổi được.
- Cung cấp tên gọi cho một giá trị khó nhớ.
- <giá trị>;.
- Làm việc với hằng.
- Toán tử.
- Toán tử số học.
- Toán tử so sánh.
- Toán tử lôgic.
- Toán tử điều kiện.
- Toán tử gán phức hợp gồm một toán tử và dấu bằng.
- Ví dụ.
- Toán tử gán phức hợp cho phép viết mã ngắn gọn hơn.
- Toán tử tăng/giảm.
- Toán tử tăng.
- Tăng giá trị của biến một đơn vị, có thể viết trước hoặc sau tên biến.
- Toán tử giảm.
- Giảm giá trị của biến một đơn vị, có thể viết trước hoặc sau tên biến int n = 2;.
- So sánh giá trị của hai biểu thức.
- Trả về giá trị lôgic (true/false).
- Toán tử Ý nghĩa Ví dụ.
- 3 trả về true, 6 >.
- 8 trả về false.
- 5 trả về true, 2 <.
- 0 trả về false.
- >= Lớn hơn hoặc bằng 8 >= 7 trả về true, 8 >= 9 trả về false.
- <= Nhỏ hơn hoặc bằng 8 <= 8 trả về true, 6 <= 2 trả về false.
- 1 trả về true, 2.
- 3 trả về false.
- 5 trả về true, 6.
- 6 trả về false.
- Làm việc với toán tử số học và toán tử so sánh.
- Trả về true nếu cả hai toán hạng là true.
- VD: biểu thức "3 >.
- có giá trị true.
- Trả về true nếu có ít nhất một toán hạng là true - VD: biểu thức "9.
- Đảo ngược giá trị lôgic - VD1: biểu thức "!(2 >.
- có giá trị true - VD2: biểu thức "!(4.
- có giá trị false.
- Làm việc với toán tử lôgic.
- <biểu thức 1>.
- <biểu thức 2>.
- Điều kiện là một biểu thức có giá trị lôgic - Nếu điều kiện đúng, trả về giá trị của biểu thức 1 - Nếu điều kiện sai, trả về giá trị của biểu thức 2.
- trả về 50 5 <.
- trả về 12.
- Làm việc với toán tử điều kiện.
- Độ ưu tiên của các toán tử.
- Toán tử Loại toán tử.
- Để sử dụng các hàm toán học, phải viết thêm dòng sau đây ở đầu chương trình C++:.
- floor(x) Hàm sàn, trả về số nguyên lớn nhất nhưng không lớn hơn x.
- VD: floor(3.8) trả về 3.
- ceil(x) Hàm trần, trả về số nguyên nhỏ nhất nhưng không nhỏ hơn x.
- VD: ceil(3.8) trả về 4 sin(x).
- Tính arcsin, arccos và arctg của x, giá trị trả về đo bằng radian

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt