« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 3 - Phạm Xuân Cường


Tóm tắt Xem thử

- Phân rã vấn đề.
- Định nghĩa hàm.
- Truyền tham số.
- Phạm vi của biến.
- VD: Phân rã vấn đề tính giá trị biểu thức P =x 2.
- x + 1 thành các vấn đề nhỏ hơn.
- VĐ nhỏ 1: Nhập giá trị cho x - VĐ nhỏ 2: Tính giá trị của P.
- VĐ nhỏ 3: In giá trị của P ra màn hình.
- Phân rã vấn đề trong C++ dùng hàm.
- Phân rã vấn đề:.
- double x = 1.44;.
- cout <<.
- Viet ham tinh tong cua hai so double tinh_tong(double x,double y).
- tinh_tong(1.2, 1.3.
- Danh sách tham số gồm không, một hoặc nhiều tham số (hình thức).
- Mỗi tham số có dạng: <kiểu>.
- <tên tham số>.
- Các tham số cách nhau bởi dấu phẩy.
- Hàm phải trả về một giá trị có kiểu phù hợp với kiểu đã khai báo thông qua câu lệnh sau:.
- Ví dụ định nghĩa hàm.
- double tinh_tong(double x, double y).
- Trong ví dụ này:.
- Kiểu trả về: double - Tên hàm: tinh_tong.
- Danh sách tham số hình thức gồm x và y (đều có kiểu double.
- trong đó có câu lệnh return để trả về giá trị cho hàm.
- Gọi hàm.
- Cú pháp lời gọi hàm: <tên hàm>.
- Các tham số trong lời gọi hàm được gọi là tham số thực sự (để phân biệt với tham số hình thức trong định nghĩa hàm).
- Vị trí của lời gọi hàm:.
- double tong = tinh_tong(1.2, 1.3);.
- double x = tinh_tong(1.2, 1.3.
- Hàm không có giá trị trả về.
- Ở đây, void là kiểu dữ liệu đặc biệt, chỉ ra rằng hàm không trả về giá trị → thân của hàm không có câu lệnh return <bt>;.
- Hàm không có giá trị trả về còn được gọi là thủ tục.
- Ví dụ hàm không có giá trị trả về.
- gọi hàm 1.
- gọi hàm 2.
- x va y la cac tham so hinh thuc, con o day.
- a va b la cac tham so thuc su..
- double tong = tinh_tong(a, b);.
- <<.
- tong <<.
- hieu <<.
- Truyền tham số cho hàm.
- Tham số hình thức là tham số trong định nghĩa hàm double tinh_tong(double x, double y).
- Tham số thực sự là tham số trong lời gọi hàm double tong = tinh_tong(a, b);.
- Truyền tham số là quá trình truyền một tham số thực sự vào một tham số hình thức trong lời gọi hàm.
- Ví dụ: truyền a vào x và truyền b vào y.
- Hai kiểu tham số hình thức.
- Sao chép tham số thực sự sang tham số hình thức.
- Ví dụ: Gán a cho x và gán b cho y..
- Tham số hình thức và tham số thực sự đồng nhất với nhau - Ví dụ: x và a là một, y và b là một → nếu thay đổi x và y.
- Kiểu tham số này có cách khai báo riêng (sẽ xem sau).
- Ví dụ về tham số kiểu tham trị.
- n la tham so hinh thuc kieu tham tri void thay_doi(int n).
- Tang n len 2 don vi nhung tham so thuc su (k.
- k la tham so thuc su.
- k <<.
- gia tri cua k se duoc gan cho n.
- Tham số kiểu tham chiếu.
- <kiểu tham số>.
- giữa kiểu và tên tham số).
- Ví dụ:.
- n la tham so kieu tham chieu void thay_doi(int &.
- Ví dụ về tham số kiểu tham chiếu.
- n la tham so hinh thuc kieu tham chieu (chu y dau &) void thay_doi(int &.
- Tang n len 2 don vi, do do tham so thuc su (k.
- Ví dụ dùng hàm để phân rã vấn đề.
- Phân rã vấn đề tính giá trị biểu thức P = x 2.
- Ví dụ (tiếp).
- Ham nhap gia tri cho x.
- tham so kieu tham chieu.
- "Nhap gia tri cho x: ";.
- Ham tinh gia tri bieu thuc P.
- tham so kieu tham tri.
- Ham in gia tri bieu thuc P.
- P <<.
- Biến chỉ tồn tại và dùng được trong phạm vi của nó.
- Biến có phạm vi toàn cục (biến toàn cục):.
- Biến có phạm vi cục bộ (biến cục bộ):.
- Chỉ dùng được trong phạm vi cục bộ của nó.
- Ví dụ về phạm vi của biến.
- Phạm vi của biến và tên biến.
- Trong cùng phạm vi (toàn cục, hàm, khối lệnh):.
- Khác phạm vi:.
- Giả sử có hai biến trùng tên: biến toàn cục x và biến cục bộ x trong phạm vi S:.
- Ngoài phạm vi S: x có nghĩa là x toàn cục - Trong phạm vi S: x có nghĩa là x cục bộ.
- Ví dụ về phân giải tên biến.
- Xét hàm đổi giá trị của hai biến số thực:.
- Ví dụ: template <.
- Khi gọi hàm doi_cho, kiểu chung T được xác định tự động thông qua kiểu của các tham số thực sự truyền vào x và y.
- Ví dụ về hàm chung.
- Ví dụ về hàm chung (tiếp).
- double x = 1.2, y = 3.4;.
- x <<.
- y <<.
- a <<.
- b <<.
- doi_cho(x, y);.
- doi_cho(a, b);

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt