« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học lên sự tăng trưởng và điều trị bệnh do vi khuẩn Salmonella typhimurium trên gà Nòi lai


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN SALMONELLA.
- Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng tăng trưởng và điều trị bệnh do vi khuẩn Salmonella Typhimurium trên gà Nịi lai bằng chế phẩm sinh học được thực hiện từ tháng 6/2020 đến 11/2020.
- Thí nghiệm tác động tăng trưởng được tiến hành trên 120 con gà (7 ngày tuổi) và được chia ngẫu nhiên 4 nghiệm thức (NT)..
- Tiến hành điều trị trong 7 ngày với tỷ lệ bổ sung các chế phẩm sinh học gấp đơi giai đoạn phịng bệnh ở các nghiệm thức.
- Kết quả cho thấy dịch chiết nấm men Sac- charomyces cerevisiae mang lại hiệu quả cao nhất trong điều trị bệnh do S.
- Mặt khác, việc lạm dụng kháng sinh trong điều trị đã làm gia tăng sự đa kháng thuốc ở vi khuẩn Salmonella (Ed-dra và cs., 2017), dẫn đến sự xuất hiện và lan truyền các chủng Salmonella đề kháng kháng sinh từ động vật sang người (Sallam và cs., 2014).
- Một trong những giải pháp hiện nay là chăn nuơi an tồn sinh học bằng việc bổ sung các chế phẩm sinh học trong khẩu phần để nâng cao sức đề kháng và phịng trị bệnh.
- Trong đĩ, dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae được đánh giá là cĩ hiệu quả cao trong việc tăng sức đề kháng cho gà trong quá trình điều trị bệnh do vi khuẩn Salmonella gây ra (Haldar và cs., 2011.
- Đồng thời, một số chế phẩm khác như than hoạt tính và giấm than cũng được ghi nhận cĩ khả năng hấp thụ độc tố, bảo vệ đường tiêu hố chống lại vi khuẩn Salmonella (Watarai và Tana, 2005).
- Tuy nhiên, ở Việt Nam vẫn cịn hạn chế nghiên cứu về giá trị sử dụng của các chế phẩm phẩm sinh học này trong chăn nuơi gà Nịi lai..
- Xuất phát từ những vấn đề trên, nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định khả năng ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và hiệu quả điều trị bệnh do vi khuẩn Salmonella Typhimurium gây ra trên gà Nịi lai bằng chế phẩm sinh học.
- Từ đĩ, cung cấp những lợi ích trong việc sử dụng các chế phẩm sinh học trong chăn nuơi, ngăn ngừa sự đề kháng.
- Xác định hiệu qủa của việc sử dụng các chế phẩm sinh học (dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae, than hoạt tính, giấm than) lên sự phát triển ở gà Nịi lai..
- Xác định hiệu quả điều trị bệnh do vi khuẩn S.
- Typhimurium gây ra trên gà Nịi lai bằng các chế phẩm sinh học (dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae, than hoạt tính, giấm than)..
- Chế phẩm dùng trong thí nghiệm.
- Chế phẩm sinh học: Immuno-tonic N24 (thành phần chính là dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae) (AsenTech Pharma JSC, Việt Nam), than hoạt tính gáo dừa bột mịn, giấm than (Tấn Phát, TP Hồ Chí Minh)..
- Kháng sinh colistin (AsenTech Pharma JSC, Việt Nam)..
- Thí nghiệm tăng trưởng: chuồng nền cĩ diện tích 2m²/ơ, được trang bị một máng ăn máng uống riêng biệt..
- Thí nghiệm điều trị: chuồng lồng cĩ diện tích 64 cm² (8x8) được chia ra làm 2 lơ với mỡi lơ là một ơ chuồng (5 con gà), được trang bị một máng ăn và máng uống riêng biệt..
- Vi khuẩn: Vi khuẩn Salmonella typhimurium được cung cấp từ phịng thí nghiệm Thú y chuyên ngành 2, Bộ mơn Thú y, Khoa Nơng nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.
- Vi khuẩn được phân lập từ gà nhiễm Salmonellosis trong nghiên cứu trước đây tại Đồng bằng sơng Cửu Long..
- 2.3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của gà Nịi lai khi sử dụng chế phẩm sinh học.
- Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên trên 120 con gà 7 ngày tuổi (sau khi úm 1 tuần) vào 4 nghiệm thức tương ứng với 4 loại khẩu phần được bổ sung:.
- Nghiệm thức 1 (NT1): KPCS + 0,05% chế phẩm Immuno-tonic N24..
- Mỡi nghiệm thức cĩ 3 lần lập lại với mỡi lần lập lại là 1 đơn vị thí nghiệm (1 ơ chuồng gồm 10 con gà với tỷ lệ trống mái như nhau).
- Thí nghiệm được theo dõi trong 4 tuần liên tục..
- Xác định sự hiện diện của vi khuẩn Salmonella và mật độ vi khuẩn E.
- tiến hành lấy mẫu phân ngẫu nhiên ở mỡi ơ thí nghiệm (3 mẫu/lơ/nghiệm thức).
- Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn E.coli được tiến hành dựa theo TCVN 5155-90..
- Sự hiện diện của vi khuẩn Salmonella trong phân gà được xác định theo TCVN 4829:2005..
- 2.3.2 Thí nghiệm 2: Thử nghiệm hiệu quả điều trị bệnh của chế phẩm sinh học đối với vi khuẩn Salmonella Typhimurium trên gà Nịi lai.
- Thử nghiệm được bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên trên 40 con gà Nịi lai (35 ngày tuổi) được chia vào 4 nghiệm thức tương ứng với 4 loại khẩu phần với tỷ lệ bổ sung các chế phẩm gấp 2 lần giai đoạn nuơi phịng:.
- Mỡi thí nghiệm cĩ 2 lần lặp lại với mỡi lần lặp lại là 1 ơ chuồng gồm 5 con gà với tỷ lệ trống mái như nhau.
- Tất cả gà thí nghiệm được kiểm tra sự hiện diện của vi khuẩn Salmonella trong phân;.
- những con gà khơng bị nhiễm Salmonella được chọn để tiến hành thí nghiệm.
- Bảng 1: Sự tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyển hố thức ăn (FCR) của gà trong thí nghiệm ảnh hưởng tăng trưởng.
- Chỉ tiêu Tuần tuổi Nghiệm thức thí nghiệm.
- NT3: bổ sung 0,01% kháng sinh colistin.
- thí nghiệm với vi khuẩn Salmonella Typhimurium..
- Sau khi gây nhiễm 24 giờ, phân của gà bị gây nhiễm sẽ được thu thập để kiểm tra sự hiện diện của vi khuẩn S.
- Đối với gà chết trong thời gian thí nghiệm sẽ được mổ khám theo TCVN 8420:2010 nhằm kiểm tra các biểu hiện bệnh tích trên tất cả các cơ quan nội tạng, tập trung vào những cơ quan đích gây bệnh bởi S.
- Tỷ lệ chết = [Số gà chết×100]/ Tổng số gà thí nghiệm.
- Tổng số gà điều trị.
- 3.1 Kết quả đánh giá khả năng ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của chế phẩm sinh học trên gà Nịi lai.
- 3.1.1 Kết quả khảo sát các chỉ tiêu sinh trưởng Qua 4 tuần theo dõi, tăng trọng của gà thí nghiệm được ghi nhận ở Bảng 1..
- Sau 4 tuần thí nghiệm, mặc dù cĩ sự gia tăng trọng lượng cao hơn trên nhĩm gà sử dụng các chế phẩm sinh học.
- Kết quả này cho thấy việc bổ sung dịch chiết nấm men, hỡn hợp than hoạt tính với giấm than (AC+WV) vào khẩu phần tại các nồng độ thí nghiệm này khơng gây ảnh hưởng đến sự tăng trọng của gà thí nghiệm..
- (2006), cho thấy việc bổ sung 0,05% dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae trong khẩu phần của gà thịt khơng làm ảnh hưởng đến sinh trưởng bình thường của gà.
- (2010) cũng cho thấy rằng việc bổ sung hỡn hợp AC+WV từ vào khẩu phần cũng khơng làm ảnh hưởng đến tăng trọng và sự phát triển bình thường của gà..
- Do đĩ, cần cĩ các nghiên cứu tiếp theo để xác định hiệu quả tăng trọng khi sử dụng các chế phẩm sinh học này ở các nồng độ khác..
- Lượng tiêu tốn thức ăn trung bình của gà giữa các nghiệm thức (Bảng 1) cũng khơng cĩ khác biệt về mặt thống kê.
- Điều này cho thấy việc bổ sung các chế phẩm sinh học, kháng sinh colistin vào khẩu phần tại các nồng độ thí nghiệm khơng ảnh hưởng đến mức ăn vào của gà.
- các chế phẩm bổ sung vào khẩu phần khơng cĩ chứa các thành phần kích thích mức tiêu thụ lượng thức ăn ăn vào của gà vì vậy mà những con gà ở NT1, NT2, NT3 cĩ mức ăn giống với những con gà ở ĐC.
- (2010) cũng cho thấy việc bổ sung men sinh học từ tinh chất nấm men Saccharomyce cerevisiae khơng gây ảnh hưởng tới lượng tiêu tốn thức ăn trên gà..
- Do các chế phẩm sinh học khi bổ sung vào khẩu phần của gà khơng làm ảnh thưởng đến mức ăn vào và tăng trọng của gà, vì vậy mà hệ số chuyển hĩa thức ăn cũng khơng bị ảnh hưởng.
- Điều này chứng tỏ việc bổ sung chế phẩm sinh học và kháng sinh colistin vào khẩu phần khơng làm xáo trộn sự phát triển bình thường của gà thí nghiệm..
- 3.1.2 Kết quả định lượng mật độ vi khuẩn E.
- coli và sự hiện diện của Salmonella trong đường tiêu hố của gà Nịi lai.
- Trong nghiên cứu này, khơng tìm thấy sự hiện diện của vi khuẩn Salmonella trong phân gà ở đầu và cuối thí nghiệm ở tất cả các lơ thí nghiệm..
- Bảng 2: Mật độ vi khuẩn E.
- Tuần Mật độ vi khuẩn (logCFU/g).
- Đầu thí nghiệm .
- Cuối thí nghiệm 6,80 a 6,56 d 6,62 c 6,71 b 0,00.
- Mật độ vi khuẩn E.
- coli trong mẫu phân gà ở đầu thí nghiệm khơng cĩ sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức (Bảng 2), do tất cả gà trong thí nghiệm đều được lựa theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên từ những con gà cĩ chế độ nuơi dưỡng như nhau..
- Cuối thí nghiệm, tổng số vi khuẩn giữa các nghiệm thức cĩ sự khác biệt rõ rệt (P<0,05).
- Tổng số vi khuẩn đường ruột ghi nhận cao nhất ở ĐC (6,80 logCFU/g), tiếp sau là NT3 (6,71 logCFU/g), NT2 (6,62 logCFU/g) và thấp nhất là NT1 (6,56 logCFU/g).
- Bảng 3: Tỷ lệ gà chết, tỷ lệ gà khỏi bệnh và số ngày khỏi bệnh trung bình trong thí nghiệm điều trị bệnh do S.
- NT3: bổ sung 0,02% kháng sinh colistin.
- chiết nấm men vào khẩu phần của gà mang lại hiệu quả cao nhất trong việc phịng ngừa sự phát triển của vi khuẩn E.
- Dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae giúp tăng cường nồng độ các lồi vi khuẩn hội sinh cĩ lợi và ức chế các vi khuẩn gây bệnh cĩ hại trong đường ruột (Stanley, 2004.
- Huff và cs., 2010) nên cĩ mật độ vi khuẩn cĩ trong đường ruột thấp hơn rất nhiều so với nghiệm thức ĐC.
- Vì vậy, sau hai tuần bổ sung dịch chiết nấm men vào khẩu phần của gà trong NT1 đã gĩp phần làm giảm đáng kể lượng vi khuẩn gây hại trong đường tiêu hố của gà khi so với ĐC..
- Than hoạt tính với khả năng hấp thụ vi khuẩn và các chất độc của vi khuẩn cĩ trong đường tiêu hố (Gardiner và cs., 1993) đã gĩp phần hạn chế sự phát triển của vi khuẩn gây hại từ đĩ làm giảm mật độ vi khuẩn cĩ trong đường tiêu hố khi so với đối chứng (P<0,05).
- Vì vậy, mật độ vi khuẩn trong phân gà ở NT3 trong thử nghiệm cũng thấp hơn so với ĐC.
- Điều này cho thấy kháng sinh colistin dùng trong thử nghiệm vẫn cịn cĩ hiệu quả trong việc tiêu diệt vi khuẩn.
- Tuy nhiên, kết quả cho thấy việc sử dụng kháng sinh khơng mang lại hiệu cao bằng việc sử dụng các chế phẩm sinh học do kháng sinh colistin là một loại kháng sinh được dùng khá phổ biến trong chăn nuơi, nên về lâu dài một số loại vi khuẩn đã trở nên đề kháng với thuốc (Abed và Hossein, 2015)..
- 3.2 Kết quả thử nghiệm hiệu quả điều trị bệnh của chế phẩm sinh học đối với vi khuẩn Salmonella Typhimurium trên gà Nịi lai.
- Kết quả kiểm tra ở đầu thí nghiệm đã xác định 100% gà thí nghiệm khơng cĩ sự hiện diện của vi khuẩn Salmonella trong phân.
- Sau khi gây nhiễm với vi khuẩn S.
- mẫu phân gà được kiểm tra đều cĩ sự hiện diện của vi khuẩn S.
- Tuy nhiên, sau 7 ngày điều trị, khơng cĩ gà nào chết ở các nghiệm thức NT1, NT2 và NT3 cho thấy việc sử dụng các chế phẩm sinh học và kháng sinh trong điều trị đã cĩ khả năng đối kháng lại với vi khuẩn S.
- Việc sử dụng các chế phẩm sinh học cũng mang lại kết quả tương đương như việc sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh do Salmonella gây ra trên gia cầm.
- sử dụng các chế phẩm sinh học hồn tồn cĩ khả năng thay thế kháng sinh, hạn chế sự đa kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella (Ed-dra và cs., 2017).
- Ngồi ra, kết quả trong thử nghiệm cũng cho thấy nếu cĩ sự hỡ trợ từ các chế phẩm sinh học và kháng sinh trong điều trị sẽ giúp gia tăng khả năng sống sĩt của gà cao hơn..
- Tỷ lệ khỏi bệnh của gà sau 7 ngày điều trị ghi nhận ở ĐC là 90%, các nghiệm thức NT1, NT2, NT3 là 100% (Bảng 3).
- Các tế bào này cĩ khả năng tiết ra các chất nhày giữ vai trị quan trọng trong việc bảo vệ niêm mạc ruột trước các tác nhân gây bệnh thơng qua khả năng ngăn cản sự bám dính của vi khuẩn trên bề mặt của ống tiêu hố, gĩp phần hạn chế sự tấn cơng từ các loại vi khuẩn như Salmonella (Shao và cs., 2013).
- Đối với gà ở NT2, khi trộn hỡn hợp than hoạt tính và giấm than trong khẩu phần cũng cĩ khả năng làm giảm số lượng vi khuẩn và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn Salmonella (Watarai và Tana, 2005).
- Điều này cho thấy việc sử dụng chế phẩm sinh học dịch chiết nấm men Saccharomyce cerevisiae và hỡn hợp than hoạt tính với giấm than trong điều trị bệnh do S.
- Vì vậy, việc bổ sung các chế phẩm sinh học vào trong khẩu phần cĩ khả năng rút ngắn thời gian điều trị nhanh nhất khi so với việc sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh do vi khuẩn S.
- Than hoạt tính đã được chứng minh cĩ khả năng hấp thu vi khuẩn và các chất độc trong đường tiêu hố (Gardiner và cs., 1993), khi kết hợp cùng với các acid hữu cơ trong giấm than đã ức chế các vi khuẩn gây bệnh.
- Tương tự, trong thành phần của dịch chiết nấm men Saccharomyce cerevisiae cĩ chứa hợp chất mannan-oligosaccharide cĩ khả năng hấp thụ và thải trừ độc tố của vi khuẩn Salmonella (Spring và cs., 2000).
- Vì vậy mà khi bổ sung hai chế phẩm này vào khẩu phần điều trị ở NT1 và NT2 đều mang lại hiệu quả tốt như nhau.
- (2004) cũng ghi nhận các chế phẩm làm từ tinh chất nấm men Saccharomyces cerevisiae hồn tồn cĩ thể thay thế cho việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn ở gà.
- Do đĩ, việc bổ sung dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae trong phịng và điều trị bệnh được đánh giá cao hơn việc sử dụng kháng sinh trong tất cả các thí nghiệm này..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bổ sung các chế phẩm sinh học như sản phẩm Immuno- tonic N24 (dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae 0,05%) và hỡn hợp than hoạt tính (0,8%) với giấm than (0,4%) trong khẩu phần khơng làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng bình thường của gà Nịi lai.
- Đồng thời, sử dụng 0,1% dịch chiết nấm men Saccharomyces cerevisiae (Immuno-tonic N24) hay 1,6% than hoạt tính với 0,4% giấm than cĩ khả năng làm tăng tỷ lệ khỏi bệnh, rút ngắn thời gian điều trị bệnh do vi khuẩn Salmonella Typhimurium gây ra trên gà Nịi lai.
- Những kết quả nghiên cứu này cĩ thể ứng dụng trong thực tế chăn nuơi nhằm nâng cao hiệu quả trong phịng trị bệnh cho gia cầm bằng chế phẩm sinh học.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt