« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Điều kiện và nội dung phát triển ngành chè.
- Một số kinh nghiệm phát triển ngành chè trên thế giới và ở Việt Nam.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên.
- Lịch sử hình thành và phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên.
- Tình hình phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.
- Chế biến chè.
- Mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ.
- Quan điểm, định hướng phát triển ngành chè ở Thái Nguyên.
- Quan điểm, định hướng phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên.
- Những giải pháp chủ yếu phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên.
- Giải pháp về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên.
- Đặc biệt Thái Nguyên có vị trí và điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng và phát triển cây chè..
- Vì vậy, phát triển ngành chè là vấn đề đang được coi trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên..
- Định hướng - giải pháp phát triển sản xuất chè đến năm 2010” của TS.
- “Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chè”, kỷ yếu hội thảo do Hiệp hội chè Việt Nam tổ chức vào ngày 7/9/2005.
- Nhưng tác giả chỉ tập trung nghiên cứu về thực trạng và giải pháp phát triển ngành chè Việt Nam.
- Vì vậy, đề tài “Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên” là một vấn đề không không có sự trùng với các công trình đã được công bố và có tính ứng dụng thực tiễn cao..
- Làm rõ khái niệm, đặc điểm của ngành chè, qua đó xác định vai trò của sự phát triển ngành chè..
- Phân tích thực trạng phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay, những thành tựu và những vấn đề đặt ra..
- Xác định phương hướng và những giải pháp phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên trong những năm tới..
- Đề tài lấy việc đưa ra và luận giải phương hướng và các giải pháp chủ yếu phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên trong những năm tới làm đối tượng nghiên cứu..
- Đưa ra một số kiến nghị, đề xuất các giải pháp chủ yếu để phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên trong những năm tới..
- Chƣơng 1: Những vấn đề chung về phát triển ngành chè..
- Chƣơng 2: Thực trạng phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên..
- Chƣơng 3: Phương hướng, giải pháp phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay..
- Trồng và chăm sóc cây chè nguyên liệu là khâu đầu tiên và cũng là khâu quan trọng nhất trong việc phát triển ngành chè.
- Thị trường tiêu thụ chè có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của ngành chè.
- Điều đó có ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành chè cả trên thị trường trong nước và.
- trực tiếp thúc đẩy kinh tế cả khu vực cùng phát triển..
- Phát triển ngành chè góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Phát triển của ngành chè đã tạo cơ sở thu hút thêm lao động.
- Điều kiện và nội dung phát triển ngành chè 1.1.3.1.
- Điều kiện phát triển ngành chè.
- Vì vậy, chỉ có những vùng có điều kiện thiên nhiên ưu đãi mới có thể trồng và phát triển cây chè có chất lượng tốt.
- Nhìn chung vùng này rất thích hợp với phát triển cây chè.
- Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về chất lượng chè ngày càng cao.
- Chính sách của Nhà nước trong việc phát triển ngành chè:.
- Chính sách của Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển ngành chè.
- Nội dung phát triển ngành chè.
- Do đó, phát triển công nghiệp chế biến chè đòi hỏi giải quyết các vấn đề sau:.
- Đầu tư hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS): Chất lượng sản phẩm sau chế biến quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp nói riêng và ngành chè nói chung.
- Đối với khâu mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ chè.
- Đây là cơ quan cao nhất chịu trách nhiệm thúc đẩy và phát triển ngành chè của Srilanka..
- Để nâng cao sản lượng và vị thế của sản phẩm chè trên thị trường, Hà Giang đã quy hoạch chiến lược phát triển cho ngành chè của mình [51]..
- Các cơ sở chế biến chè trên địa bàn tỉnh cũng phát triển khá mạnh..
- Sự phát triển nhanh về số lượng các cơ sở chế biến đã giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm của người trồng chè gặp nhiều thuận lợi..
- Đặc biệt, tỉnh tập trung hỗ trợ phát triển cây chè tại 8 huyện trọng điểm.
- Một số doanh nghiệp chè Thái Nguyên hiện nay đã bước đầu có những bước đi nhằm xây dựng và phát triển nhãn hiệu chè.
- Phát triển trồng chè;.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên 2.1.1.
- Như vậy, nói chung khí hậu ở Thái Nguyên rất thích hợp cho sự sinh trưởng của cây chè, đó là điều kiện để thúc đẩy sự phát triển của ngành chè..
- Đây là một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và đặc biệt là cho sự phát triển của cây chè..
- Do có những điều kiện tự nhiên thuận lợi, nên tỉnh Thái Nguyên là vùng đất phát triển của cây chè.
- Thái Nguyên có lịch sử phát triển ngành chè từ lâu, nhân dân đã có nhiều kinh nghiệm trong trồng và chế biến chè.
- Điều đó có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển và hiệu quả kinh doanh của ngành chè..
- Đó là một trong những nguyên nhân làm cho ngành chè Thái Nguyên hiện nay phát triển chưa tương xứng với tiềm năng hiện có..
- Quy trình canh tác từ tưới nước cho chè, mật độ trồng chè, đốn chè, bón phân ở tỉnh Thái Nguyên có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của ngành chè.
- Lịch sử hình thành và phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên Lịch sử phát triển của cây chè Thái Nguyên gắn liền với lịch sử phát triển cây chè ở Việt Nam..
- Công nghiệp chế biến chè ở tỉnh Thái Nguyên bắt đầu phát triển.
- Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước, tỉnh Thái Nguyên tiếp tục quan tâm đầu tư phát triển ngành chè.
- Tình hình phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay 2.3.1.
- Diện tích trồng chè: Trong những năm qua, thực hiện "Đề án phát triển ngành chè giai đoạn diện tích chè của Thái Nguyên liên tục được mở rộng và tăng nhanh qua các năm.
- Giống chè ở Thái Nguyên.
- Trình độ công nghệ và thiết bị chế biến chè ở tỉnh Thái Nguyên Công nghiệp chế biến chè ở Thái Nguyên đã có những bước phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
- Chất lượng sản phẩm chế biến.
- Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Công nghiệp chế biến chè ở tỉnh Thái Nguyên đã có những bước phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu.
- Về thị trường tiêu thụ: Phải xây dựng và phát triển thương hiệu chè Thái Nguyên..
- Tạo hành lang pháp lý đồng bộ giúp phát triển ngành chè Thái Nguyên..
- Quan điểm, định hƣớng phát triển ngành chè ở Thái Nguyên 3.1.1.
- Do vậy, điều này đã khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia và huy động được nhiều nguồn lực vào các hoạt động kinh doanh và phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên.
- Xuất hiện khả năng thu hút vốn FDI giúp phát triển ngành chè Thái Nguyên theo kịp trình độ các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Căn cứ quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn tới và khả năng phát triển ngành chè có thể xác định quan điểm phát triển của ngành chè ở Thái Nguyên như sau:.
- Một là: phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá..
- Hai là: Phát triển ngành chè trong sự phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững..
- Ba là: phát triển ngành chè trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ..
- Tạo điệu kiện thuận lợi cho ngành chè phát triển..
- Mục tiêu phát triển ngành chè.
- Thái Nguyên phát triển bền vững..
- Những giải pháp chủ yếu phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên 3.2.1.
- Nguồn nguyên liệu chè ổn định và phong phú là tiền đề quan trọng cho việc phát triển ngành chè.
- Phải xác định rõ mục tiêu phát triển sản xuất chè có chất lượng cao theo quy hoạch của tỉnh..
- Tỉnh cần có định hướng về phát triển công nghệ chế biến chè trong thời gian tới.
- Phát triển sản xuất các sản phẩm chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, kiểu dáng, mẫu mã.
- Phát triển và tìm kiếm thị trường tiêu thụ chè trong tỉnh Thái Nguyên và các địa phương trong nước..
- Phát triển hệ thống thông tin thị trường từ tỉnh đến huyện, xã.
- Công tác tổ chức sẽ đưa tới hiệu quả kinh doanh cao, tạo uy tín trên thị trường là cơ sở mở rộng phát triển ngành chè..
- Hoàn thiện chính sách phát triển ngành chè.
- Để tạo điều kiện cho ngành chè phát triển thuận lợi thì việc hoàn thiện chính sách phát triển ngành là cần thiết.
- Cùng với các chính sách, tỉnh cần phải thực hiện các chính sách hỗ trợ cho sự phát triển ngành chè của tỉnh..
- Quyết định số 126/QĐ-UBND ngày 17/1/2007 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện đề án phát triển sản xuất chế biến tiêu thụ chè năm 2010.
- Việc nghiên cứu thực trạng phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên có ý nghĩa rất lớn đối với người sản xuất, với tỉnh và các ngành có liên quan..
- Luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng phát triển của ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.
- Trong lĩnh vực chế biến chè, Công nghệ chế biến chè ở tỉnh Thái Nguyên đã có sự phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu..
- Quan điểm cơ bản nhất của phát triển ngành chè là: phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- phát triển ngành chè trong sự phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững.
- phát triển ngành chè trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ.
- Bốn là, tổ chức lễ hội chè hàng năm vừa phát triển văn hoá chè, vừa quảng bá sản phẩm chè Thái Nguyên..
- Hiệp hội chè Việt Nam (2005), Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chè, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thu Nga (2007), Phát triển ngành chè Việt Nam trong quá trình hội nhập Kinh tế quốc tế”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, ĐHQG Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt