« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Cao Bằng


Tóm tắt Xem thử

- CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP.
- Đặc điểm của nông nghiệp hàng hóa...5.
- Tính ưu việt của nông nghiệp hàng hóa...8.
- Sự biến đổi của cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong quá trình phát triển nông nghiệp hàng hóa...11.
- Xu hướng chủ yếu trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp...13.
- Một vài kinh nghiệm của việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa ở nước ta...18.
- Những điều kiện thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp hàng hóa và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở Cao Bằng...20.
- Dịch vụ phục vụ sản xuất chuyển biến tích cực...48 2.2.7.
- Xây dựng và phát triển các vùng sản xuất hàng hóa tập trung...65.
- Một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Cao Bằng...66.
- Trong những năm đổi mới vừa qua, sản xuất nông nghiệp trong nước đã đạt được những thành tựu to lớn.
- Đó là thị trường hàng hóa bị thu hẹp, sản xuất nông nghiệp còn manh mún chưa tập trung, trình độ phát triển nông nghiệp còn lạc hậu, hiệu quả còn chưa cao, thiếu đồng đều giữa các vùng miền….
- Tính đến năm 2010, giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh đạt 734 tỷ đồng (giá so sánh năm 1994).
- giá trị sản xuất trên 1 ha đất nông nghiệp đạt 20 triệu đồng.
- tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế chiếm 33,2%.
- Nghiên cứu lý luận về chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp..
- Khảo sát thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp ở tỉnh Cao Bằng..
- Chương 1: Nông nghiệp hàng hóa và sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong quá trình phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Cao Bằng.
- Chương 3: Phương hướng, giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Cao Bằng.
- Đặc điểm của nông nghiệp hàng hóa.
- Từ những điểm trên đây có thể rút ra đặc điểm cơ bản của sản xuất hàng hóa nói chung và nông nghiệp hàng hóa nói riêng là:.
- Hễ ở đâu và khi nào có phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hóa thì ở đó và khi ấy có thị trường..
- Kinh tế hàng hóa thúc đẩy việc tích tụ, tập trung sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất.
- vừa giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
- Tính ưu việt của nông nghiệp hàng hóa.
- Nông nghiệp hàng hóa (và kinh tế hàng hóa nói chung) có những ưu điểm sau:.
- Một là, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh, không ngừng tăng năng suất lao động.
- Hai là, nông nghiệp hàng hóa đẩy mạnh quá trình xã hội hóa lực lượng sản xuất..
- Lao động sản xuất hàng hóa mang tính chất hai mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
- Tính chất xã hội hóa trong nông nghiệp hàng hóa thể hiện ở chỗ: 1) Sản xuất cho mình biến thàng sản xuất cho xã hội.
- Ba là, nông nghiệp hàng hóa thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, thúc đẩy mở rộng thị trường hàng tiêu dùng, thị trường lao động và thị trường tư liệu sản xuất.
- Sự biến đổi của cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong quá trình phát triển nông nghiệp hàng hóa.
- Cơ cấu ngành phản ánh trình độ phân công lao động và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của nền kinh tế..
- Xu hướng chủ yếu trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất đã thúc đẩy quá trình biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ.
- Thực chất của nó là phát triển nông nghiệp từ chiều rộng, hiệu quả thấp sang phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu, hiệu quả cao.
- nuôi, đưa chăn nuôi trở thành một ngành sản xuất chính.
- Mỗi một điều kiện tự nhiên cho phép hình thành một cơ cấu sản xuất nhất định.
- Vì vậy, sản xuất nông nghiệp chỉ thực sự có hiệu quả khi bố trí hệ thống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu.
- Một vài kinh nghiệm của việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa ở nước ta.
- Nông nghiệp hàng hóa thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hơn, không ngừng tăng năng suất lao động.
- Những điều kiện thuận lợi và khó khăn ảnh hƣởng tới phát triển nông nghiệp hàng hóa và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở Cao Bằng.
- Nguồn nước dồi dào thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Do đó, trình độ sản xuất nông nghiệp của tỉnh Cao Bằng còn thấp kém, vẫn sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống là phổ biến.
- Công tác thủy lợi phục vụ sản xuất luôn được ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn quan tâm nhằm chủ động tưới chống hạn và tiêu úng trong sản xuất nông nghiệp.
- Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới tiến độ phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh..
- Năm 2003 tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp là 688,7 tỷ đồng thì trong đó giá trị sản xuất của các loại cây trồng này (15 loại cây) đạt xấp xỉ 281 tỷ đồng, bằng 168% giá trị sản xuất trồng lúa (167,3 tỷ đồng).
- Đến nay, tính chung giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 20 triệu đồng/ha/năm.
- Kết quả sản xuất các loại cây trồng này những năm qua cũng đưa lại những lợi ích đáng kể làm tăng thêm giá trị trồng trọt, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp.
- Trong chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỉnh Cao Bằng đã sớm xác định phát triển cây thuốc lá thành cây mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp của địa phương..
- Giá trị sản xuất ngư nghiệp của Cao Bằng đang từng bước tăng lên.
- Chỉ số phát triển.
- Cơ cấu.
- Nhờ đó, hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đã tăng lên, góp phần tăng thu nhập, sản xuất hàng hóa có giá trị cao..
- Năm 2011, giá trị sản xuất chăn nuôi mới chiếm 30,55%.
- trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, trồng trọt chiếm 68,24% và dịch vụ chỉ đạt 1,21%.
- Phát triển kinh tế trang trại nhằm mở rộng quy mô sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, thu hút lao động xã hội, tạo vùng sản xuất nguyên liệu tập trung quy mô lớn”.
- Đồng thời Nghị quyết cũng đề ra một số nhiệm vụ, giải pháp thực hiện khuyến khích và hỗ trợ hộ sản xuất nông nghiệp có điều kiện phát triển thành kinh tế trang trại..
- Tổng diện tích đất sản xuất của các trang trại trên địa bàn toàn tỉnh là 1.499,04 ha.
- Với các trang trại quy mô sản xuất hẹp, để có giá trị sản lượng hàng hóa và.
- một tỷ trọng nhỏ trong giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản.
- đất rừng sản xuất 233.409 ha.
- Nhìn chung, lâm nghiệp đã được đầu tư và phát triển theo hướng ngày càng gia tăng cả về diện tích và giá trị sản xuất..
- Năm 2011, kinh tế lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 19% trong giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản..
- Dịch vụ phục vụ sản xuất chuyển biến tích cực.
- Dịch vụ nông lâm lúc bấy giờ chưa đáp ứng được cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa..
- Năm 2011, giá trị dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã đạt 30.330 triệu đồng (theo giá hiện hành) với tỷ trọng 1,21% trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp.
- nhóm ngành công nghiệp - xây dựng có giá trị sản xuất hàng hóa là 1.363 tỷ đồng chiếm 24,65% giá trị GDP, cơ cấu lao động chiếm gần 6,6%..
- Ủy ban nhân dân tỉnh đã tập trung chỉ đạo đề ra các giải pháp, ban hành các chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp nên đã có những chuyển biến tích cực, đã tạo ra được sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa.
- Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu.
- Thứ hai, cơ cấu cây trồng, vật nuôi đã có chuyển biến tích cực từ sản xuất tự túc, tự cấp chuyển sang hình thành và phát triển sản xuất hàng hóa.
- phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, đến nay đã có hơn 2.000 ha, với sản lượng gần 9.000 tấn/năm.
- sản xuất phân bón ở Bản Tấn.
- sản xuất lạc giống, ngô giống ở huyện Hà Quảng.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, tỉnh vẫn còn nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp..
- Việc nắm bắt thị trường chậm, ý thức người dân về phát triển sản xuất hàng hóa còn ở mức thấp..
- Với những hạn chế còn tồn tại như trên, đòi hỏi quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa ở Cao Bằng cần phải tìm ra những giải pháp và hướng đi mới trong thời gian tới..
- Phƣơng hƣớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Cao Bằng trong thời gian tới.
- Tạo bước phát triển mới trong sản xuất nông nghiệp và nông thôn.
- Đưa giống lúa như lúa thơm vào sản xuất.
- Tập trung chăn nuôi gia cầm theo hướng chăn nuôi gà đồi, sử dụng giống gà địa phương theo hướng sản xuất hàng hóa.
- giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 398,4 tỷ đồng, chiếm 21% giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản.
- giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản.
- dự án đầu tư phát triển rừng sản xuất của Công ty cổ phần Đầu tư phát triển HT.
- dự án đầu tư phát triển rừng sản xuất của công ty Trách nhiệm hữu hạn lâm nghiệp Cao Bằng..
- Xây dựng và phát triển các vùng sản xuất hàng hóa tập trung.
- nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa.
- Tiếp tục hình thành và phát triển các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa gắn với chế biến và thị trường.
- Định hướng này một lần nữa được khẳng định trong chương trình “Phát triển sản xuất hàng hóa nông - lâm - nghiệp giai đoạn .
- Đây là một chủ trương lớn có vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình chuyển đổi từ nông nghiệp tự cung, tự cấp sang nền sản xuất hàng hóa..
- Một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Cao Bằng.
- Xây dựng quy hoạch các vùng phát triển kinh tế trang trại nhằm phát huy lợi thế cây trồng vật nuôi phù hợp với khí hậu, đất đai để sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng, giá trị và khả năng cạnh tranh trên thị trường..
- hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào nông nghiệp.
- Phát triển sản xuất thức ăn gia súc bằng nguyên liệu trong nước nhằm giảm giá thành sản phẩm.
- Rà soát bổ sung quy hoạch thủy lợi, có kế hoạch sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới các công trình thủy lợi nhằm từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển của nền nông nghiệp cũng như tạo cơ sở vững chắc cho quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa..
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa nói riêng là một trong những nội dung và định hướng chủ yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta trong những năm đầu của thế kỷ 21..
- Sản xuất hàng hóa phát triển chưa mạnh, chất lượng thấp, giá thành sản phẩm còn cao, khối lượng hàng hóa nhỏ bé, sức cạnh tranh trên thị trường còn kém.
- Việc ứng dụng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn chậm.
- Ủy Ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2011), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn và mục tiêu kế hoạch đến năm 2015..
- Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp theo giá so sánh 1994 tỉnh Cao Bằng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt