« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG.
- Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và vai trò của Ch ương trình tín dụng học sinh sinh viên.
- Vai trò của Chương trình tín dụng đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn.
- Phát triển tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH.
- Khái niệm và đặc điểm của tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH.
- Nội dung phát triển tín dụng đối với HSSV.
- Hiệu quả phát triển tín dụng đối với HSSV và các nhân tố ảnh hưởng.
- Kinh nghiệm quốc tế về phát triển tín dụng đối với Học sinh sinh viên và bài học cho Việt Nam.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HSSV TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM.
- Các chương trình tín dụng của NHCSXH hiện nay.
- Thực trạng phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng.
- Dư nợ cho vay học sinh sinh viên.
- Vòng quay tín dụng.
- Phát triển mạng lưới tín dụng.
- CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020.
- Định hướng phát triển tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH.
- Mục tiêu phát triển tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH.
- Một số giải pháp phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đến năm 2020.
- 4 NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội.
- 10 TCTDNN Tổ chức tín dụng nhà nước 11 TK&VV Tiết kiệm và vay vốn.
- Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng HSSV từ năm .
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về tín dụng tại Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam nói riêng..
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đối với Học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam từ năm 2009 đến 2013..
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị góp phần phát triển chương trình tín dụng đối với Học sinh sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam trong thời gian tới..
- Luận văn nghiên cứu hoạt động tín dụng ưu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam..
- Hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề lý luận về chương trình tín dụng cho các đối tượng chính sách nói chung và của học sinh sinh viên nói riêng..
- Đề xuất một số giải pháp phát triển tín dụng ưu đãi đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn ở Việt Nam đến năm 2020..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm về phát triển tín dụng đối với Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.
- Chương 3: Quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đến năm 2020..
- Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và vai trò của Chƣơng trình tín dụng học sinh sinh viên.
- Khái quát về Chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên.
- Chương trình tín dụng đối với HSSV là chương trình tín dụng ưu đãi, được NHCSXH tiếp nhận từ Ngân hàng Công thương Việt Nam từ năm 2003..
- Mức cho vay:.
- Thời hạn cho vay.
- Lãi suất cho vay.
- Vai trò của Chương trình tín dụng đối với HSSV.
- Khái niệm và đặc điểm của tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH 1.2.1.1.
- Khái niệm tín dụng HSSV.
- Đặc điểm của tín dụng đối với HSSV.
- Tuy nhiên do tín dụng đối với HSSV là tín dụng.
- Thứ nhất, nguồn vốn tín dụng đối với HSSV chủ yếu được hình thành từ Ngân sách nhà nước (NSNN).
- Thứ ba, vốn tín dụng cho vay HSSV với lãi suất thấp.
- Thứ năm, dịch vụ tín dụng đối với HSSV mang tính thời vụ cao.
- Nội dung phát triển tín dụng đối với HSSV 1.2.2.1.
- Hiệu quả phát triển tín dụng đối với HSSV và các nhân tố ảnh hưởng 1.2.3.1.
- Khái niệm hiệu quả hoạt động tín dụng đối với HSSV và tiêu chí đánh giá.
- Khái niệm hiệu quả hoạt động tín dụng HSSV.
- Cụ thể, hiệu quả tín dụng đối với HSSV.
- Tiêu chỉ đánh giá hiệu quả tín dụng đối với HSSV Nhóm chỉ tiêu định lượng.
- Số lượng HSSV thuộc đối tượng vay vốn được tiếp cận với nguồn vốn tín dụng chính sách..
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với học sinh sinh viên.
- Chính sách tín dụng có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động tín dụng..
- Toàn bộ hoạt động cho vay diễn ra như thế nào phần lớn tuân theo hướng dẫn của chính sách tín dụng đề ra.
- Điều này phản ánh chất lượng tín dụng đối với HSSV được nâng cao và ngược lại..
- Đây là nhân tố ảnh hưởng có tính quyết định tới chất lượng tín dụng của ngân hàng.
- Kinh nghiệm cho vay học sinh sinh viên của một số nước trên thế giới Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
- Tại Trung Quốc, kể từ năm 1999 đã có hai chương trình tín dụng cho học sinh sinh viên được Chính phủ thực hiện.
- Thứ ba, hoạt động tín dụng đối với HSSV cần được phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HSSV TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM.
- Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách.
- Trong tín dụng chính sách đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Đảng và Nhà nước rất chú trọng tới tín dụng đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.
- Có thể nói đây là một trong những chương trình tín dụng lớn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội..
- Mặt khác, Ngân hàng Chính sách xã hội có vai trò rất quan trọng là cầu nối đưa chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách.
- Hiện nay, NHCSXH đang thực hiện cho vay 18 chương trình tín dụng và 6 dự án của các tổ chức tài chính Quốc tế như sau:.
- Thực trạng phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013.
- Nguồn vốn cho vay HSSV.
- Nguồn vốn và vốn cho vay HSSV .
- Vốn huy động và vốn vay chủ yếu gồm: tiếp nhận tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng Nhà nước.
- vay các tổ chức tài chính tín dụng trong nước.
- vay các tổ chức tài chính tín dụng nước ngoài: vốn huy động của dân cư.
- tiếp đến là tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng nhà nước (với 15,8.
- tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng nhà nước (với 14,2.
- và năm 2013 là: tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng nhà nước (với 20.
- Dư nợ cho vay học sinh sinh viên 2.2.2.1.
- Dư nợ tín dụng HSSV cho vay từng đối tượng thụ hưởng cũng có những biến động qua các năm.
- Cho vay trực tiếp .
- Mức cho vay .
- Lãi suất cho vay .
- Thứ nhất, nguồn vốn tín dụng và dư nợ cho vay đối với HSSV tăng khá nhanh.
- Tính ra đã có hơn 3 triệu lượt HSSV được vay vốn chương trình tín dụng ưu đãi của Nhà nước.
- Một là, chính sách tín dụng đối với HSSV đã tạo được sự đồng thuận cao của các ngành, các cấp, của cộng đồng xã hội..
- Nguồn vốn cho vay của chương trình tín dụng đối với Học sinh sinh.
- phát sinh, đảm bảo đồng vốn tín dụng chính sách đến đúng đối tượng thụ hưởng.
- QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG.
- Một là, tiếp tục triển khai có hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách phục vụ hộ nghèo, hộ gia đình HSSV có hoàn cảnh khó khăn..
- Dư nợ tín dụng cho HSSV tăng 7%/năm.
- (6) Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ.
- hợp cố tình thực hiện sai chế độ, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với tín dụng Học sinh sinh viên..
- ngân hàng..
- đều phải có nghĩa vụ thực hiện chính sách tín dụng cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội..
- Chương trình cho vay đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH là chương trình tín dụng lớn, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội..
- Hội nghị tổng kết 5 năm Chương trình tín dụng HSSV, website:.
- Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết 3 năm thực hiện chương trình tín dụng đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Hà Nội..
- Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2013), Báo cáo Tổng kết 05 năm thực hiện chương trình tín dụng đối với Học sinh sinh viên theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội..
- Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Báo cáo tín dụng NHCSXH từ năm 2009 đến năm 2013, Hà Nội..
- Đỗ Thế Tùng (1991), Tín dụng cho người nghèo ở nông thôn, Tạp chí Ngân hàng số 6..
- Thủ tướng Chính phủ (2002), Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 4/10/2002 về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày về tín dụng đối với Học sinh sinh viên, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2010), Công văn số 7396/VPCP-KTTH ngày về nguồn vốn tín dụng ưu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt