intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Quản trị sản xuất - Chương 5: Hoạch định tổng hợp

Chia sẻ: Ngaynangmoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

40
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 5: Hoạch định tổng hợp, cung cấp cho người học những kiến thức như: Nhiệm vụ và mục tiêu hoạch định tổng hợp; Các chiến lược trong hoạch định tổng hợp; Phương pháp hoạch định tổng hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Quản trị sản xuất - Chương 5: Hoạch định tổng hợp

  1. Chương 5 Hoạch định tổng hợp 1. Nhiệm vụ và mục tiêu hoạch định tổng hợp 2. Các chiến lược trong HĐ tổng hợp 3. Phương pháp hoạch định tổng hợp
  2. 1.Khái quát về hoạch định Hoạch định tổng hợp là xác định số lượng sản phẩm và phân bố thời gian sản xuất cho một tương lai trung hạn
  3. 1.Khái quát về hoạch định • Hoạch định tổng hợp là quá trình ra các quyết định về: – Mức sản xuất trong giờ – Mức sản xuất ngoài giờ. – Mức tồn kho. – Hợp đồng phụ. – Lao động
  4. 1.Khái quát về hoạch định • Hoạch định dài hạn: công nghệ, công suất, nghiên cứu và phát triển SP mới, bố trí mặt bằng, định vị doanh nghiệp. • Hoạch định trung hạn: kế hoạch sản xuất, dự trù ngân sách, sắp xếp nhân lực, tồn kho, hợp đồng phụ. • Hoạch định ngắn hạn: phân công, điều độ nhân công, máy, cung ứng nguyên vật liệu.
  5. 2.Nhiệm vụ • Hoạch định tổng hợp về mức dự trữ và sản xuất từng loại SP đáp ứng NC tương lai, sao cho tổng chi phí dự trữ và CPSX thấp nhất • Phân bổ sản xuất và mức dự trữ cho từng loại SP sao cho chi phí thấp nhất • Huy động tổng hợp các nguồn lực đặc biệt là nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu của thị trường
  6. 3. Đầu vào và đầu ra của HĐ tổng hợp Mục tiêu Ràng buộc Chiến lược Chính sách Năng suất Công ty Dự báo Ràng buộc HĐ tổng hợp Nhu cầu Tài chính Số lượng Hợp đồng Lao động phụ Sản lượng Mức tồn kho Sản xuất
  7. 2. Các chiến lược trong HĐ tổng hợp a. Thay đổi mức tồn kho b. Thay đổi lao động theo nhu cầu c. Làm thêm giờ d. Hợp đồng phụ e. Sử dụng CN làm bán thời gian. f. Tác động đến nhu cầu. g. Thực hiện đơn hàng chịu
  8. a.Thay đổi mức tồn kho • Tăng mức dự trữ trong giai đoạn nhu cầu thấp để cung cấp cho giai đoạn nhu cầu cao • Ưu điểm: – Sản xuất ổn định, ko có những biến đổi bất thường. – Đáp ứng thỏa mãn nhu cầu khách hàng. – Dễ dàng điều hành SX. • Nhược điểm – Chi phí tồn kho lớn: thuê kho, bảo hiểm, hao hụt, mất mát, CP vốn để dự trữ hàng hóa. – Hàng hóa có thể bị giảm sút về chất lượng, khó thích ứng với nhu cầu khách hàng thay đổi.
  9. b. Thay đổi lao động theo nhu cầu • Thuê mướn hay sa thải lao động theo yêu cầu sản xuất trong từng giai đoạn • Ưu điểm: – Tránh rủi ro do sự biến động quá thất thường của nhu cầu. – Giảm được CP cho việc tồn trữ hàng hóa, chi phí làm thêm giờ. • Nhược điểm: – CP tuyển dụng và thôi việc tăng cao – Mất uy tín do thường xuyên cho lđ thôi việc. – NSLĐ thấp do CN có tâm l{ lo lắng.
  10. c. Làm thêm giờ • Bổ sung nhu cầu thiếu hụt trong gđ NC tăng cao bằng cách cho CN làm thêm giờ, nhưng không thuê thêm CN. • Cho CN tạm nghỉ trong gđ NC thấp mà ko phải cho thôi việc.
  11. c.Làm thêm giờ • Ưu điểm: – Giúp đối phó kịp thời với những biến động thị trường. – Ổn định nguồn lao động – Tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho lđ – Giảm CP liên quan đến đào tào, huấn luyện, học việc.. • Nhược điểm: – CP trả lương thêm giờ, CP rỗi việc tăng cao – Không đảm bảo sức khỏe nlđ, CN mệt mỏi dễ sai sót
  12. d.Hợp đồng phụ • DN ký hợp đồng phụ khi NC vượt quá khả năng SX mà không muốn tăng lao động, làm thêm giờ. Hoặc nhận các HĐ phụ từ bên ngoài về SX trong điều kiện năng lực dư thừa.
  13. d.Hợp đồng phụ • Ưu điểm: – Đáp ứng kịp thời NC KH – Tận dụng năng lực SX khi NC thấp. • Nhược điểm: – Không kiểm soát được chất lượng – Chia sẻ lợi nhuận cho bên HĐ phụ. – Tạo cơ hội cho đtct tiếp cận KH, có thể mất KH.
  14. e.Sử dụng CN làm bán thời gian • Tận dụng nguồn lao động không cần có kỹ năng, sd CN làm bán thời gian.
  15. e.Sử dụng CN làm bán thời gian • Ưu điểm: – Giảm bớt thủ tục, trách nhiệm hành chính trong sử dụng lđ – Giảm được những khoản CP liên quan đến sử dụng lđ chính thức: bảo hiểm, phụ cấp.. • Nhược điểm: – Chịu sự biến động lao động cao – Năng suất lao động thấp, chất lượng SP giảm sút. – Điều hành SX khó khăn….
  16. f.Tác động đến nhu cầu • Khi NC thấp, DN có thể tăng cầu bằng các hình thức: –Tăng cường quảng cáo, khuyến mãi –Tăng số lượng NV bán hàng, mở rộng hình thức bán hàng –Giảm giá
  17. f.Tác động đến nhu cầu • Ưu điểm: –Sử dụng hết năng lực SX. –Tăng số lượng KH • Nhược điểm: NC thường không chắc chắn, khó dự báo chính xác NC sẽ tăng bao nhiêu
  18. g.Thực hiện đơn hàng chịu • Khi NC cao mà khả năng SX không đáp ứng thì có thể sử dụng chiến lược thực hiện đơn hàng chịu. • Đơn hàng chịu là hình thức KH mua tiến hành đặt hàng và có khi trả tiền trước để nhận được hàng vào thời điểm mà họ cần.
  19. g.Thực hiện đơn hàng chịu • Ưu điểm: – Duy trì được khả năng SX ở mức ổn định – Tạo ra nguồn thu nhập ổn định • Nhược điểm: – KH có thể tìm nhà cung cấp khác – KH có thể không hài lòng khi NC không được thỏa mãn
  20. 3.Phương pháp HĐ tổng hợp Hoạch định bằng trực giác PP biểu đồ và phân tích chiến lược PP cân bằng tối ưu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
36=>0