« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá thực trạng chức năng thể lực của nữ học viên tập luyện Hatha Yoga tại trung tâm Yoga and Trainer Academy


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHỨC NĂNG THỂ LỰC CỦA NỮ HỌC VIÊN TẬP LUYỆN HATHA YOGA TẠI TRUNG TÂM YOGA AND TRAINER ACADEMY.
- 2 Trung tâm Yoga and Trainer Academy.
- Trên cơ sở tổng hợp và phân tích các ý kiến, kiến thức của các nhà chuyên môn, lựa chọn các test đánh giá thể lực và chức năng cho nữ học viên tập luyện Hatha Yoga tại trung tâm Yoga and Trainer Academy.
- Qua nghiên cứu đã xác định được 12 test dùng đánh giá chức năng thể lực cho các nữ học viên tập Hatha Yoga.
- Kết quả kiểm tra ban đầu cho thấy chức năng của các học viên là tương đồng còn yếu tố thể lực có phần phân tán..
- Từ khóa: thể lực, nữ học viên, Hatha Yoga,.
- Hatha Yoga là một môn khoa học kiểm soát tâm trí và cơ thể bằng việc chủ trương tập thể dục các tư thế asana và thở pranayama.
- Hatha Yoga là một khái niệm mới của Yoga có nguồn gốc từ Ấn Độ khoảng thế kỷ XI –XII.
- Từ thế kỷ XV đến nay Hatha Yoga không ngừng được hoàn thiện và phát triển.
- Thực hành Hatha Yoga rèn luyện tất cả các khía cạnh của sức khỏe, làm cân bằng thể chất, tinh thần, trí tuệ và tâm hồn.
- Từ thực tế đó với mong muốn góp phần vào công tác rèn luyện thể lực nâng cao sức khỏe.
- Đó là lý do chọn nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng chức năng thể lực của nữ học viên tập luyện Hatha Yoga tại trung tâm Yoga and Trainer Academy”..
- Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp toán thống kê..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:.
- 2.1 Xác định các test đánh giá chức năng thể lực cho các nữ học viên tập Hatha Yoga tại trung tâm Yoga and Trainner Academy.
- Để xác định lựa chọn các test đánh giá thực trạng chức năng thể lực cho các nữ học viên tập Hatha Yoga nghiên cứu tiến hành theo các bước sau:.
- Bước 1: Tổng hợp phỏng vấn và lựa chọn các test đánh giá chức năng thể lực..
- Bước 2: Kiểm tra độ tin cậy của các test..
- 2.1.1 Tổng hợp các test đánh giá chức năng thể lực.
- Qua tổng hợp nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu về lĩnh vực Judo trong và ngoài nước, đồng thời tham khảo ý kiến của các chuyên gia, nghiên cứu đã lựa chọn được 12 test được sử dụng trong kiểm tra đánh giá chức năng thể lực, cụ thể trình bày ở bảng 1.
- 123 Bảng 1: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá chức năng thể lực.
- đồng ý % Số phiếu đồng ý % Các test chức năng.
- Tần số mạch yên tĩnh (lần/phút .
- Tần số hô hấp yên tĩnh (lần/phút .
- Huyết áp tâm thu (mmHg .
- Huyết áp tâm trương (mmHg .
- Các test thể lực.
- Độ dẻo khớp gối trái (độ .
- Độ dẻo khớp gối phải (độ .
- Nằm ngửa gập bụng (lần/phút .
- 2.1.2 Đánh giá độ tin cậy của các test được lựa chọn Đánh giá độ tin cậy của các test:.
- Một test dùng để đánh giá đối tượng nghiên cứu khi và chỉ khi nó đảm bảo có đủ độ tin cậy.
- Vì vậy 12 test qua phỏng vấn ở trên trước hết cần phải được tiến hành kiểm tra độ tin cậy của chúng.
- Kiểm tra độ tin cậy thông qua test lập lại 2 lần trong 7 ngày.
- Kết quả kiểm tra độ tin cậy của các test thể lực và chức năng được giới thiệu ở bảng 2..
- Bảng 2: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của các test.
- 1 Tần số mạch yên tĩnh.
- (lần/phút lt;0.05 2 Tần số hô hấp yên tĩnh.
- (lần/phút lt;0.05 3 Huyết áp tâm thu (mmHg lt;0.05 4 Huyết áp tâm trương.
- (mmHg lt;0.05.
- 5 Công năng tim (HW lt;0.05 6 Dung tích sống (lit lt;0.05 7 Độ dẻo khớp gối trái (độ lt;0.05 8 Độ dẻo khớp gối phải (độ lt;0.05.
- 9 Dẻo gập thân (cm lt;0.05 10 Thăng bằng tĩnh (s lt;0.05 11 Nhảy dây 1 phút (lần lt;0.05 12 Nằm ngửa gập bụng.
- (lần/phút lt;0.05.
- Qua bảng 2 cho thấy 12/12 test đều có r ≥ 0.8 và P <.
- 0.05 các test lựa chọn đều thể hiện hệ số tin cậy giữa hai lần kiểm tra điều ở mức độ cao.
- Điều đó cho thấy hệ thống các test trên đây thể hiện mối tương quan mạnh, có đầy đủ độ ổn định và độ tin cậy..
- 2.1.3 Kiểm nghiệm tính thông báo của các test.
- Tính thông báo của các test được đánh giá qua mối tương quan thứ bậc giữa kết quả thực hiện các test với thành tích kiểm tra của các học viên được trình bày tại bảng 3.
- Bảng 3: Kết quả kiểm tra tính thông báo của các test.
- 1 Tần số mạch yên tĩnh (lần/phút) 0.77 <0.05.
- 2 Tần số hô hấp yên tĩnh (lần/phút) 0.72 <0.05.
- 3 Huyết áp tâm thu (mmHg) 0.63 <0.05.
- 4 Huyết áp tâm trương (mmHg) 0.64 <0.05.
- 5 Công năng tim (HW) 0.66 <0.05.
- 6 Dung tích sống (lit) 0.65 <0.05.
- 7 Độ dẻo khớp gối trái (độ) 0.71 <0.05.
- 8 Độ dẻo khớp gối phải (độ) 0.61 <0.05.
- 9 Dẻo gập thân (cm) 0.65 <0.05.
- 10 Thăng bằng tĩnh (s) 0.63 <0.05.
- 11 Nhảy dây 1 phút (lần) 0.74 <0.05.
- 12 Nằm ngửa gập bụng (lần/phút) 0.69 <0.05.
- Từ kết quả thu được ở bảng 3 cho thấy: Tất cả 12 test đã được xác định độ tin cậy này đều thể hiện mối tương quan đủ mạnh, có đầy đủ tính thông báo bởi [r] tính.
- 0.05 nên có thể ứng dụng trong thực tiễn để kiểm tra đánh giá chức năng thể lực..
- 2.2 Đánh giá thực trạng chức năng thể lực của các nữ học viên tập Hatha Yoga tại trung tâm Yoga and Trainner Academy.
- Nghiên cứu sử dụng 12 test đánh giá chức năng thể lực của nữ học viên tập luyện Hatha Yoga tại trung tâm Yoga and Trainner Academy nhằm để đánh giá thực trạng chức năng thể lực của nữ học viên tập luyện Hatha Yoga được trình bày qua bảng 4..
- 125 Bảng 4: Thực trạng chức năng thể lực của nữ học viên tập Hatha Yoga.
- Chức năng và thể lực.
- 7 Độ dẻo khớp gối trái (độ Độ dẻo khớp gối phải (độ .
- 12 Nằm ngửa gập bụng (lần/phút Từ kết quả bảng 1 cho thấy: Thành tích của 12 nữ học viên đạt được qua kiểm tra các test về chức năng và thể lực là tương đối đồng đều ở chức năng và phân tán ở thể lực..
- Qua nghiên cứu đã xác định được 12 test được lựa chọn trong đó có 06 test đánh giá chức năng và 06 test đánh giá thể lực môn dùng kiểm tra cho các nữ học viên tập luyện Hatha Yoga tại trung tâm Yoga and Trainner Academy có đủ độ tin cậy với r ≥ 0.8 (từ 0.84 đến 0.99) và đủ tính thông báo với r>0.60 (từ 0.61 đến 0.77)..
- Đã đánh giá được thực trạng của các nữ học viên là tương đối đồng đều ở chức năng và còn phân tán ở mặt thể lực..
- Nguyễn Thành Lâm (2019), “Đo lường thể thao”, tài liệu giảng dạy cho học viên cao học Trường ĐH TDTT TPHCM..
- Nguyễn Thị Thảo Nguyên (2019) “Nghiên cứu hiệu quả của bài tập Yoga đến 01 số chỉ tiêu chức năng hô hấp sau 3 tháng tập luyện của nữ học viên Yoga tại CLB September Yoga Studio quận Gò Vấp”, Giải thưởng Eureka lần XXI 2019 lĩnh vực Giáo dục học..
- Trần Phương Tùng (2018), “Nghiên cứu hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên thể chất và tâm lý sinh viên Trường Đại học Văn Lang”, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, trường ĐH TDTT TPHCM..
- Nguyễn Xuân Sinh và cộng sự (2000) “Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu khoa học trong TDTT”, NXB TDTT, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt