« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa môn học Võ Vovinam cho học sinh trường trung học phổ thông Phan Ngọc Hiển quận Ninh Kiều - Tp. Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY NGOẠI KHÓA MÔN HỌC VÕ VOVINAM CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN NGỌC HIỂN.
- Đề tài đã tiến hành xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa môn võ Vovinam cho học sinh trường THPT Phan Ngọc Hiển – Q.
- Đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm chương trình giảng dạy ngoại khóa môn võ Vovinam cho học sinh nam – nữ khối 11 năm học .
- Kết quả thực nghiệm sư phạm đã chứng minh hiệu quả của chương trình giảng dạy ngoại khóa môn võ Vovinam đề tài đã xây dựng có tác dụng nâng cao thể chất cho học sinh của Nhà trường..
- Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa môn võ Vovinam cho học sinh trường THPT Phan Ngọc Hiển – Q.
- Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa môn võ Vovinam cho học sinh trường THPT Phan Ngọc Hiển – Q.
- Đánh giá hiệu quả chương trình giảng dạy ngoại khóa môn võ Vovinam cho học sinh trường THPT Phan Ngọc Hiển – Q.
- phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- 2.1 Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa môn võ Vovinam cho học sinh trường THPT Phan Ngọc Hiển – Q.
- Ninh Kiều – TP Cần Thơ Để lựa chọn và xây dựng chương trình giảng dạy môn võ Vovinam tại Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Q.
- Cần Thơ đồng thời qua tham khảo các tài liệu chuyên môn, các giáo án, chương trình huấn luyện giảng dạy môn võ Vovinam..
- Đề tài đã tổng hợp được các nội dung để xây dựng chương trình giảng dạy cho đối tượng là học sinh khối 11 trường THPT Phan Ngọc Hiển – Q.
- Bước 2: Để đưa môn thể thao tự chọn Vovinam vào chương trình GDTC ngoại khóa của Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Q.
- Sau bước này chúng tôi lựa chọn được các nội dung để xây dựng chương trình giảng dạy cho học sinh của trường..
- Từ kết quả tính toán bảng 3.7, cho thấy kiểm định giữa 2 lần phỏng vấn của các nội dung giảng dạy cho học sinh trường THPT Phan Ngọc Hiển – Q.
- Bước 3: Để tiến hành việc xây dựng chương trình giảng dạy môn võ Vovinam cho học sinh thông qua các nội dung đã được lựa chọn trên (là những nội dung có trên 70 % số phiếu tán thành khi phỏng vấn).
- Nội dung chương trình giảng dạy và tiến trình biểu giảng dạy khi thực nghiệm được chúng tôi trình bày tại phần phụ lục..
- Bảng 2: Bảng phân phối thời gian chương trình môn Vovinam tại Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Q.
- Năm học Nội dung giảng dạy môn võ Vovinam Thời lượng Tổng số tiết.
- Bước 4: Ứng dụng thực nghiệm chương trình giảng dạy môn võ Vovinam vào giờ thể dục ngoại khóa năm học tại trường THPT Phan Ngọc Hiển – Q..
- Đề tài tổ chức thực nghiệm sư phạm theo hình thức so sánh trình tự song song trên 2 nhóm học sinh của khối lớp 11 trường THPT Phan Ngọc Hiển – Q.
- Nhóm thực nghiệm: Bao gồm học sinh, khối lớp 11 gồm 70 học sinh (35 học sinh nam + 35 học sinh nữ) của trường sẽ học theo chương trình giảng dạy cơ bản Vovinam được xây dựng ở đề tài trong suốt thời gian thực nghiệm..
- Nhóm đối chứng: Bao gồm học sinh, khối lớp 11 gồm 70 học sinh (35 học sinh nam + 35 học sinh nữ) của trường sẽ học theo chương trình giảng dạy cơ bản Vovinam không theo chương trình biên soạn và xây dựng mới (học tập theo yêu cầu giáo viên lên lớp)..
- Thực nghiệm được tiến hành trên đối tượng từ tháng 9/2019 đến 22/6/2020 gồm 9 tháng, chia làm 2 học kỳ:.
- Học kỳ II thực nghiệm 7,5 tuần, mỗi tuần 4 tiết bởi các lý do sau:.
- Học kỳ II: Do dịch Covid – 19, ảnh hưởng đến thời gian học tập của học sinh, các em trở lại học tại trường từ ngày được sự đồng ý của BGH nhà trường, GV đã cho các em học ngoại khóa môn Vovinam HK II, một tuần 2 buổi, mỗi buổi 2 tiết cho đến ngày để đảm bảo khối lượng lên lớp và thực nghiệm..
- 2.2 Đánh giá hiệu quả chương trình giảng dạy ngoại khóa môn võ Vovinam cho học sinh trường THPT Phan Ngọc Hiển – Q.
- Cần Thơ 2.2.1 Kết quả thực nghiệm ban đầu học sinh nam, nữ khối 11 của Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Ninh Kiều – TP Cần Thơ, năm học .
- Kết quả kiểm tra các chỉ số về hình thái, chức năng và các tố chất thể lực của học sinh nam, nữ khối lớp 11 trường THPT Phan Ngọc Hiển – Ninh Kiều – TP Cần Thơ của hai nhóm Thực nghiệm và nhóm Đối chứng trước thực nghiệm ở học kì I được chúng tôi trình bày tại bảng 3, bảng 4:.
- Bảng 3: Kết quả so sánh thể chất giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng của nam học sinh lớp 11 trước thực nghiệm (n=35).
- Đối chứng Thực nghiệm.
- 1 Chiều cao (cm lt;0.05 2 Cân nặng (kg lt;0.05 3 Quetelet (g/cm lt;0.05 4 Công năng tim lt;0.05.
- 5 Chạy 30m (s lt;0.05.
- 6 Bật xa (cm lt;0.05.
- 7 Gập bụng 30s lt;0.05.
- 8 Chạy 4x10m (s lt;0.05 9 Lực bóp tay (kg lt;0.05 10 Chạy tùy sức 5 phút (m lt;0.05.
- Bảng 4: Kết quả so sánh thể chất giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng của nữ học sinh lớp 11 trước thực nghiệm (n=35).
- Đối với nam học sinh lớp 11: kết quả bảng 3 cho thấy, cả 8/9 chỉ số hình thái và thể lực giữa hai nhóm đối chứng và thực nghiệm có sự hơn kém nhưng không có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05, vì đều có t .
- Riêng test cân nặng nhóm đối chứng hơn nhóm thực nghiệm có sự khác biệt rõ rệt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05, vì có t = 2.18>.
- Đối với nữ học sinh lớp 11: kết quả bảng 4 cho thấy, chỉ tiêu về hình thái, thể lực của nữ học sinh lớp 11 giữa hai nhóm đối chứng và thực nghiệm sự hơn kém có tính ngẫu nhiên và không có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05, vì đều có t lt.
- Riêng test chạy 30m nhóm đối chứng hơn nhóm thực nghiệm có sự khác biệt rõ rệt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05, vì có t = 3.45>.
- 2.2.2 Đánh giá sự phát triển thể chất giữa hai nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm.
- *Sau thực nghiệm: đề tài tiến hành kiểm tra thể chất cho cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, kết quả kiểm tra được trình bày phụ lục.
- Bảng 5: Nhịp tăng trưởng các chỉ số hình thái, thể lực của nam học sinh lớp 11 nhóm đối chứng sau thực nghiệm (n=35).
- 1 Chiều cao (cm gt;0.05 2 Cân nặng (kg lt;0.05 3 Quetelet (g/cm lt;0.05 4 Công năng tim (HW lt;0.05 5 Chạy 30m (s gt;0.05 6 Bật xa (cm gt;0.05.
- 7 Gập bụng 30s gt;0.05 8 Chạy 4x10m (s gt;0.05 9 Lực bóp tay (kg gt;0.05 10 Chạy tùy sức 5 phút (m gt;0.05.
- trong đó test chiều cao tăng trưởng không có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05, vì có t = 1.5 <.
- Ngoài ra test cân nặng và quetelet tăng trưởng có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất vì có t .
- sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P <.
- Về thể lực: cả 6/6 test đều có sự tăng trưởng, có W trong đó có 2/6 test (bậc xa, gập bụng) sự tăng trưởng có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05, vì đều có t gt.
- ngoài ra có 4/6 test (chạy 30m, chạy 4x10 m, chạy 5 phút, lực bóp tay thuận) sự tăng trưởng không có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05, vì đều có t lt.
- Bảng 6: Nhịp tăng trưởng các chỉ số hình thái, thể lực của nữ học sinh lớp 11 nhóm đối chứng sau thực nghiệm (n=35).
- 1 Chiều cao (cm lt;0.05 2 Cân nặng (kg lt;0.05 3 Quetelet (g/cm lt;0.05 4 Công năng tim (HW lt;0.05 5 Chạy 30m (s gt;0.05 6 Bật xa (cm gt;0.05 7 Gập bụng 30s gt;0.05 8 Chạy 4x10m (s gt;0.05 9 Lực bóp tay (kg gt;0.05 10 Chạy tùy sức 5 phút (m gt;0.05.
- sự tăng trưởng có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05, vì đều có t gt.
- Về thể lực: cả 6/6 test đều có sự tăng trưởng, có W trong đó có 2/6 test (lực bóp tay thuận, gập bụng) sự tăng trưởng có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05, vì đều có t gt.
- Ngoài ra có 4/6 test (chạy 30m, chạy 4x10m, chạy 5 phút, bật xa) sự tăng trưởng không có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05, vì đều có t lt.
- Nam sinh lớp 11 nhóm thực nghiệm: kết quả tính toán bảng 3.14 cho thấy - Về hình thái: cả 3 chỉ số chiều cao, cân nặng, quetelet đều có sự tăng trưởng, có W.
- Về chức năng: Công năng tim nhóm nam thực nghiệm tăng trưởng W= -13.7%.
- Về thể lực: cả 6/6 test đều có sự tăng trưởng, có W sự tăng trưởng có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05, vì đều có t gt.
- Nhịp tăng trưởng trung bình các chỉ số hình thái và các test thể lực của nam sinh lớp 11 nhóm thực nghiệm được biểu thị qua biểu đồ 3.3.
- Nữ sinh lớp 11 nhóm thực nghiệm: kết quả tính toán bảng 3.15.
- Về chức năng: Công năng tim nhóm nữ thực nghiệm tăng trưởng W= -15.2%.
- Về thể lực: cả 6/6 test đều có sự tăng trưởng, có W sự tăng trưởng có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05, vì đều có t gt;t .
- Bảng 7: Nhịp tăng trưởng các chỉ số hình thái, thể lực của nữ học sinh lớp 11 nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (n=35).
- 2.2.2 Tổng hợp đánh giá sự tăng tiến về chỉ số hình thái chức năng và thể lực qua 1 năm học tập chương trình giảng dạy ngoại khóa Vovinam.
- Tổng hợp đánh giá sự tăng tiến về chỉ số hình thái chức năng và thể lực qua 1 năm học tập chương trình giảng dạy môn Vovinam ngoại khóa của học sinh, nam nữ lớp 11 trường THPT Phan Ngọc Hiển – Q.
- Chúng tôi tiến hành so sánh giá trị trung bình của nam, nữ nhóm thực nghiệm sau 1 năm học với tiêu chuẩn đánh giá thể chất người Việt Nam lứa tuổi 17 và tiêu chuẩn thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.
- Thông qua bảng từ bảng 3.17 và 3.18 có thể nhận thấy: trước thực nghiệm, nhóm thực nghiệm của THPT Phan Ngọc Hiển, Q.
- Sau 1 năm thực nghiệm tập luyện môn bóng đá fusal, trình độ thể lực của các em học sinh nhóm thực nghiệm trường THPT Phan Ngọc Hiển, Q.
- Sự khác biệt thể hiện rất rõ thông qua giá trị ttính với độ tin cậy ở ngưỡng xác suất P<0.05..
- Bảng 8: Kết quả so sánh giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm nam lớp 11 sau 1 năm với TC thể chất người VN, Tiêu chuẩn thể lực lứa tuổi 17.
- THPT Phan Ngọc Hiển Cần Thơ.
- Chiều cao(cm lt;0.01.
- Cân nặng (kg lt;0.05.
- Quetelet(g/cm gt;0.01.
- Công năng tim lt;0.001.
- Lực bóp tay gt;0.05.
- Ngửa gập bụng lt;0.05.
- Bật tại chỗ lt;0.01.
- Chạy 30m XPC lt;0.05.
- Chạy 4x10m (s lt;0.05.
- Chạy tùy sức 5p lt;0.05.
- Bảng 9: Kết quả so sánh giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm nữ lớp 11 sau 1 năm với tiêu chuẩn TC người VN, Tiêu chuẩn thể lực lứa tuổi 17.
- Chiều cao(cm lt;0.05.
- Quetelet(g/cm lt;0.05.
- Lực bóp tay lt;0.05.
- Ngửa gập bụng lt;0.01 Bật tại chỗ lt;0.01.
- Chạy 30m XPC gt;0.05.
- Chạy 4x10m (s gt;0.05.
- Chạy tùy sức 5p lt;0.05 Với kết quả so sánh trên, chúng tôi có thể khẳng định chương trình tập luyện môn võ Vovinam vào giờ thể dục ngoại khóa đã chứng tỏ tính hiệu quả cao, có thể ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy GDTC của nhà trường.
- Đề tại tiến hành so sánh thể lực nam – nữ học sinh khối 11 nhóm thực nghiệm sau 1 năm tập luyện với tiêu chuẩn rèn luyện thể lực HS, SV theo QĐ 53/3008- Bộ GD&ĐT.
- Bảng 10: Kết quả so sánh giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm nam –nữ lớp 11 sau 1 năm với QĐ 53/2008-Bộ GD&ĐT lứa tuổi 17.
- Lực bóp tay 42.61 >46.2 <39.6 >39.6 Đạt Ngửa gập bụng 24.05 >20 <15 >15 Tốt Bật tại chỗ 238.25 >218 <198 >198 Tốt Chạy 30m XPC 5.29 <4.9 <5.9 <5.9 Đạt Chạy 4x10m (s) 11.23 <11.85 >12.6 <12.6 Đạt Chạy tùy sức 5p 1030.25 >1040 >930 >930 Đạt.
- Lực bóp tay 31.73 >30.3 <26.3 >26.3 Tốt Ngửa gập bụng 18.43 >17 <14 >14 Tốt Bật tại chỗ 171.13 >166 <149 >149 Tốt Chạy 30m XPC 6.13 <5.9 >6.9 <6.9 Đạt Chạy 4x10m (s) 12.66 <12.2 >13.2 <13.2 Đạt Chạy tùy sức 5p 845.75 >920 830 >830 Đạt.
- Đề tài tiến hành xây dựng được nội dung, tiến trình và bảng phân phối chương trình thực nghiệm giảng dạy môn võ Vovinam một cách có hệ thống, bài bản và khoa học đã được Ban giám hiệu trường phê duyệt cho thực nghiệm kiểm chứng trên đối tượng học sinh khối 11 trường THPT Phan Ngọc Hiển, Ninh Kiều, TP.
- Chương trình thực nghiệm được thực hiện ở học kỳ 1 và học kỳ 2 của năm học với tổng thời gian chương trình là 60 tiết, phân chia thành hai học kỳ, mỗi học kỳ 30 tiết (gồm 15 tuần), mỗi tuần học một buổi, mỗi buổi học 2 tiết.
- Nhưng do ảnh hưởng dịch COVID -19, học kỳ I vẫn là 30 tiết (15 tuần), mỗi tuần học một buổi, mỗi buổi học 2 tiết, riêng học kỳ II vẫn là 30 tiết (7,5 tuần), mỗi tuần học hai buổi, mỗi buổi học 2 tiết, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, không ảnh hưởng đến nội dung chương trình thực nghiệm.
- Giáo viên giảng dạy môn võ Vovinam có trình độ tốt nghiệp đại học chuyên ngành..
- Sự phát triển thể chất – ngoại khóa môn võ Vovinam cho học sinh Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Q.
- Điều đó thể hiện tính hợp lý của chương trình giảng dạy môn võ Vovinam ngoại khóa tại trường.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt