« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp phát triển chuỗi giá trị khóm Cầu Đúc tỉnh Hậu Giang


Tóm tắt Xem thử

- Giải pháp phát triển chuỗi giá trị khóm Cầu Đúc tỉnh Hậu Giang Solutions to develop the value chain of Cau Duc pineapple industry.
- chuỗi giá trị.
- giá trị gia tăng;.
- Khóm Cầu Đúc là một trong những sản phẩm chủ lực của tỉnh Hậu Giang với 04 sản phẩm đã đạt chuẩn OCOP 03 sao.
- Do vậy, nghiên cứu tiến hành phỏng vấn 78 quan sát gồm các tác nhân trong chuỗi giá trị ngành hàng.
- Bằng cách sử dụng các công cụ phân tích chuỗi giá trị.
- Kênh tiêu thụ thông qua du lịch cộng đồng đã góp phần mang về giá trị gia tăng cao cho người nông dân.
- Về cơ cấu chi phí sản xuất khóm, kết quả nghiên cứu cho thấy chi phí giống, phân và lao động thuê chiếm tỷ trọng lớn.
- Năm 2020, tổng giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp đạt khoảng 27,705 tỷ đồng, tăng 3.28% so với năm 2019, trong đó trồng trọt tăng 1.64%;.
- Mặc dù ngành hàng khóm Cầu Đúc đã góp phần nâng cao thu nhập, định vị giá trị và thị trường cho ngành hàng nông nghiệp tỉnh Hậu Giang, nông hộ trồng khóm nói riêng và các tác nhân trong chuỗi giá trị ngành hàng nói chung vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức trong quá trình sản xuất như kỹ thuật canh tác, quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên, thu hoạch thủ công, công nghệ chế biến còn lạc hậu và nhỏ lẻ, các kênh phân phối chưa hiệu quả.
- Do vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm đề xuất các giải pháp phát triển ngành hàng, nâng cao giá trị gia tăng, đa dạng hóa các sản phẩm, từ đó góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng khóm và các tác nhân khác trong chuỗi ngành hàng..
- Cơ sở lý thuyết về chuỗi giá trị.
- Thuật ngữ chuỗi giá trị đã được sử dụng cho các mục đích nghiên cứu khác nhau trong hơn thập niên qua.
- Phân tích chuỗi giá trị xuất phát từ hai khái niệm riêng biệt.
- Khái niệm chuỗi giá trị (value chain) được đề cập lần đầu tiên bởi Porter (1985), là quá trình từ thiết kế sản phẩm, mua vật tư đầu vào, hậu cần, sản xuất, tiếp thị, bán hàng, dịch vụ hỗ trợ và tại mỗi hoạt động, sản phẩm được gia tăng thêm một số giá trị nhất định.
- Tuy nhiên, chuỗi giá trị của Porter (1985) bị giới hạn ở cấp độ của một doanh nghiệp.
- Sau đó, Gereffi và Korzenniewicz (1994), Kaplinsky và Morris (2000) đã bổ sung và đề xuất phương pháp tiếp cận toàn cầu về chuỗi giá trị.
- Theo Kaplinsky (2000), Kaplinsky và Morris (2000), chuỗi giá trị đề cập đến các hoạt động cần thiết cho cả một quá trình từ khi hình thành ý tưởng, đến sản xuất và phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng và bỏ đi sau khi đã sử dụng.
- Theo Kaplinsky và Morris (2000), để một chuỗi giá trị được tồn tại và vận hành hiệu quả thì tất cả các tác nhân tham gia chuỗi phải hoạt động để tạo ra giá trị tối đa trong toàn chuỗi..
- Mặc dù là hai khái niệm riêng biệt nhưng cuối cùng đều tham gia vào khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu (GCC) và đã đem lại cái nhìn toàn diện về cách thức mà các công ty hay quốc gia ứng phó, thích nghi trong quá trình hội nhập cũng như giúp đánh giá các yếu tố phân phối thu nhập, phương pháp này tập trung vào bốn khía cạnh: (1) Cơ cấu đầu vào - đầu ra.
- Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO, 2007) đưa ra khung phân tích chuỗi giá trị tập trung vào hai nội dung chủ yếu: Phân tích tài chính và phân tích kinh tế.
- Tiếp theo đến năm 2007, tổ chức GTZ của Đức đưa ra cách tiếp cận chuỗi giá trị với tên gọi Valuelinks.
- Kết hợp với cách tiếp cận ValueLinks của GTZ (2007), Ngân hàng Phát Triển Châu Á đã giới thiệu cuốn sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị với tựa đề “Để chuỗi giá trị hiệu quả hơn cho người nghèo” hay “Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo” (M4P, 2008)..
- Chuỗi giá trị là cách tiếp cận nghiên cứu vòng đời sản phẩm, cụ thể tập trung từ khâu cung cấp đầu vào đến tiêu dùng cuối cùng, cách tiếp cận này đã được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước, đặc biệt là chuyên gia trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông thôn, áp dụng để nghiên cứu cho các lĩnh vực khác nhau, từ nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm cho các công ty đa quốc gia đến các sản phẩm nông sản.
- Mặc dù có nhiều khái niệm, định nghĩa và cách tiếp cận khác nhau về chuỗi giá trị, chuỗi liên kết, nhưng nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy các thành viên càng hợp tác, liên kết với nhau thì chuỗi càng bền vững và phát huy hiệu quả.
- Nhiều nhà nghiên cứu trong nước đã ứng dụng phương pháp phân tích chuỗi để xác định qui mô, tình hình sản xuất, chế biến, các kênh phân phối, chất lượng sản phẩm, quá trình hình thành giá, phân tích giá trị gia tăng, gia tăng thuần, thuận lợi và khó khăn của tác nhân tham gia chuỗi nhằm tái phân phối lại lợi ích cho các tác nhân trong chuỗi giá trị ngành hàng nông sản táo, bơ, tỏi, mía, bưởi, rau.
- Các nghiên cứu đều cho thấy, trong cơ cấu lợi nhuận thì nông hộ sản xuất chiếm tỷ trọng khá cao nhưng tính theo thời gian canh tác thì họ là tác nhân có tỷ trọng thấp nhất nên thu nhập từ mặt hàng cũng thấp nhất và giá trị gia tăng tạo ra từ sản phẩm cũng thấp nhất trong chuỗi (Duong, 2014.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Cơ sở chế biến/sơ chế 3 Phương pháp theo liên kết chuỗi.
- Đối với các tác nhân còn lại nghiên cứu phỏng vấn theo phương pháp theo liên kết chuỗi của GTZ (2007)..
- Nhà máy chế biến/sơ chế: nghiên cứu thực hiện phỏng vấn 03 cơ sở chế biến sản phẩm khóm Cầu Đúc gồm Cơ sở sản xuất Trường Thọ, Công ty LeFruit, Doanh nghiệp tư nhân Minh Dũng..
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp chính là phân tích chuỗi giá trị, tiến trình thực hiện được mô tả theo ba bước sau: (1) thứ nhất là lập sơ đồ chuỗi giá trị.
- (2) mô tả và lượng hóa chuỗi giá.
- Bước 1: Lập sơ đồ chuỗi: được thực hiện nhằm mô tả bức tranh toàn diện và tổng thể về hoạt động của toàn chuỗi giá trị sản phẩm theo các nội dung: (1) chức năng và các khâu trong chuỗi.
- (2) các tác nhân trong chuỗi.
- Bước 2: Phân tích kinh tế chuỗi: Nhằm phân tích chi phí lợi ích của từng tác nhân trong chuỗi giá trị ngành hàng khóm Cầu Đúc.
- Khi sử dụng công cụ này cần hiểu rõ các khái niệm sau: (1) Giá trị là giá bán sản phẩm cho mỗi tác nhân.
- (2) Giá trị gia tăng giữa hai tác nhân phản ánh sự chênh lệch giá bán sản phẩm giữa hai tác nhân.
- (5) Chi phí tăng thêm (AC - Added Cost) là toàn bộ chi phí còn lại (lao động, khấu hao, tiền lãi, thuế) ngoài chi phí trung gian.
- và cuối cùng phần trăm lợi nhuận của mỗi tác nhân trong toàn chuỗi sẽ phản ánh sự phân bổ giá trị gia tăng thuần..
- Giá trị gia tăng = (Giá bán * Số lượng.
- Chi phí trung gian (1) Giá trị gia tăng thuần = Giá trị gia tăng – Chi phí tăng thêm (2) Tổng chi phí = Chi phí tăng thêm + Chi phí trung gian (3) 4.
- Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
- Đặc điểm và vài trò của các tác nhân trong chuỗi giá trị.
- Chuỗi giá trị sản phẩm khóm Cầu Đúc tỉnh Hậu Giang được vận hành với sự tham gia của các tác nhân trực tiếp thực hiện các chức năng như sản xuất, thu gom, sơ chế, thương mại và cuối cùng là tiêu dùng.
- Bên cạnh đó, chuỗi giá trị khóm Cầu Đúc Hậu Giang còn có các tác nhân hỗ trợ khác như nhà cung cấp đầu vào, các cơ quan hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật trong quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ..
- Thương lái mua theo hình thức phân loại sản phẩm (loại 1, loại 2, loại 3).
- Sản phẩm nước màu khóm và rượu khóm được công nhận là sản phẩm OCOP đạt 03 sao của tỉnh Hậu Giang.
- Sơ đồ chuỗi giá trị Khóm Cầu Đúc tỉnh Hậu Giang.
- Sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm khóm Cầu Đúc góp phần phản ánh bức tranh tổng thể và toàn diện của ngành hàng từ khâu đầu vào, sản xuất, chế biến, thương mại và cuối cùng là phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng.
- Trong mỗi khâu của chuỗi, các tác nhân trong chuỗi đã góp phần bổ sung giá trị gia tăng cho thành phẩm cuối cùng..
- Chuỗi giá trị sản phẩm khóm Cầu Đúc tỉnh Hậu Giang được vận hành qua nhiều kênh thị trường nhưng có 05 kênh chính.
- Nông hộ bán khóm cho thương lái, chủ vựa, và cơ sở chế biến;.
- thương lái sẽ bán khóm tươi cho người bán sỉ, chủ vựa phân loại khóm dạt loại 3 bán cho cơ sở chế biến nhỏ trong tỉnh để sản xuất rượu khóm, nước màu khóm.
- Vì vậy trong nghiên cứu này đề tài sẽ tập trung phân tích giá trị gia tăng của 3 nhóm là khóm tươi, nước màu khóm và rượu khóm..
- Sơ đồ chuỗi giá trị khóm Cầu Đúc tỉnh Hậu Giang.
- Kênh 1: Nông dân  Thương lái  Người bán sỉ  Người bán lẻ Người tiêu dùng Qua khảo sát cho thấy, Kênh 1 tiêu thụ phần lớn sản phẩm khóm tươi trong chuỗi, nông dân bán 88.9% lượng khóm tươi cho thương lái.
- Kênh 2: Nông dân  Chủ vựa  Cơ sở chế biến  Xuất khẩu.
- Kênh 3: Nông dân  Chủ vựa  Cơ sở chế biến  Người tiêu dùng.
- Kênh 4: Nông dân  Cơ sở chế biến Người tiêu dùng.
- Nông dân/.
- Thương Lái.
- Cơ sở chế biến.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khoảng 0.5% sản lượng khóm từ nông dân, chủ yếu là giống khóm MD2 được nông dân canh tác và sau đó bán cho các cơ sở chế biến để tiến hành chế biến và xuất khẩu sang thị trường nước ngoài..
- Phân tích kinh tế chuỗi.
- Cơ cấu chi phí sản xuất khóm.
- Cơ cấu chi phí sản xuất khóm của nông hộ.
- Chi phí trung gian .
- Chi phí phân .
- Chi phí giống .
- Chi phí làm đất .
- Chi phí thuốc .
- Giá trị gia tăng [(3.
- Chi phí tăng thêm .
- Tổng chi phí [(4.
- Giá trị gia tăng thuần .
- Giá trị gia tăng và gia tăng thuần của các kênh và tác nhân trong chuỗi.
- Nghiên cứu phân tích 05 kênh chính của chuỗi giá trị khóm Cầu Đúc nhằm xác định được giá trị gia tăng và gia tăng thuần của từng tác nhân trong chuỗi.
- Phân phối giá trị gia tăng, gia tăng thuần của các tác nhân.
- chế biến Người.
- Kênh 2: Nông dân  Chủ vựa  Cơ sở chế biến  Xuất khẩu Giá bán.
- Kênh 3: Nông dân  Chủ vựa  Cơ sở chế biến  Người tiêu dùng Giá bán.
- Kênh 4: Nông dân  Cơ sở chế biến  Người tiêu dùng Giá bán.
- Tóm lại: Qua kết quả phân tích 05 kênh phân phối trong chuỗi giá trị ngành hàng khóm Cầu Đúc tỉnh Hậu Giang cho thấy khi xem xét giá trị gia tăng và gia tăng thuần của 01kg khóm tươi thì nhà máy chế biến chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp theo là nông dân và cuối cùng là thương lái và.
- Kết quả này khác với nghiên cứu trước đây của N.
- Xét về giá trị gia tăng và gia tăng thuần của kênh này đạt khá cao so với các kênh khác, để tiếp tục phát triển sinh kế cho nông hộ trồng khóm, việc phát triển mô hình du lịch cộng đồng là một trong những lựa chọn có tính khá thi cao, đặc biệt là tận dụng chương trình OCOP để phát triển các điểm du lịch OCOP..
- Xác định tầm nhìn: Tăng thu nhập cho các tác nhân trong chuỗi, đặc biệt nông hộ trồng khóm và chế biến các sản phẩm chuẩn hóa OCOP và mở rộng thêm thị trường khó tính để tăng giá trị cho các sản phẩm đạt chuẩn OCOP như nước màu khóm, rượu khóm, bánh khóm và dưa chua củ hủ khóm..
- Sơ đồ chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị khóm Cầu Đúc tỉnh Hậu Giang.
- Số lượng sản phẩm tăng.
- Chế biến Thương mại Tiêu.
- (2) Thúc đẩy việc hình hành và nâng cấp các mối liên kết giữa các tác nhân, đặc biệt là liên kết dọc để rút ngắn kênh phân phối để góp phần nâng cao giá trị gia tăng.
- Từ kết quả nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng khóm Cầu Đúc tỉnh Hậu Giang, nghiên cứu cho thấy khóm được bán qua 05 kênh chính, trong đó kênh tiêu thụ thông qua thương lái là chủ yếu, chiếm hơn 88.9%.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy kênh thị trường khóm Cầu Đúc có chế biến các sản phẩm OCOP cũng khá tiềm năng về giá trị gia tăng cũng như thị trường tiêu thụ..
- Giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị ngành hàng xoài cát tỉnh Đồng Tháp (Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp tỉnh) [Solutions to improve the efficiency of the value chain of Cat mango industry in Dong Thap province (Provincial science and technology research project.
- Nghiên cứu đa dạng hóa thị trường tiêu thụ chuỗi giá trị bưởi da xanh Bến Tre [Research on diversifying markets for consumption of Ben Tre green-skinned pomelo value chain].
- Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm khóm của hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang [Analyzing pineapple value chain of poor farm households in Tien Giang province].
- Phân tích chuỗi giá trị táo, tỏi, nho tỉnh Bình Thuận[Analysis of the value chain of apples, garlic and grapes in Binh Thuan Province].
- Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre (Dự án Phát triển kinh doanh với người nghèo Bến Tre) [Research report on Ben Tre coconut value chain analysis (Business Development Project for the poor of Ben Tre.
- Gạo Việt Nam nhìn từ chuỗi giá trị lúa gạo tiêu thụ trong nước và xuất khẩu tại Cần Thơ [Vietnamese rice: views from the rice value chain for domestic consumption and export in Can Tho].
- Giáo trình Phân tích Chuỗi giá trị sản phẩm (Ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp) [Textbook of product value chain analysis (Applied in the agricultural sector.
- Phân tích chuỗi giá trị hành tím tỉnh Sóc Trăng [Analysis of the purple onion value chain in Soc Trang province]

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt