« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam: Từ ngữ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng


Tóm tắt Xem thử

- TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG.
- Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn “Từ ngữ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng”.
- Tình hình nghiên cứu vấn đề xưng hô.
- Giới thuyết về phạm trù xưng hô.
- Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG VĂN XUÔI.
- Từ ngữ xưng hô qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
- Thống kê hệ thống từ ngữ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng.
- Từ ngữ xưng hô xét về các vai giao tiếp.
- Từ xưng hô qua ngôn ngữ trần thuật của tác giả.
- Chương 3: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG.
- Dùng từ xưng hô thể hiện văn hóa dân tộc Tày.
- Dùng từ xưng hô thể hiện bản chất con người miền núi.
- Dùng từ xưng hô thể hiện tâm hồn lãng mạn, bay bổng.
- Từ ngữ xưng hô phân loại theo nhóm.
- Vai giao tiếp trong từ ngữ xưng hô.
- Việc sử dụng các đại từ nhân xưng và các lớp từ xưng hô trong hội thoại là rất quan trọng.
- Một trong những nhà văn sử dụng hệ thống từ ngữ xưng hô.
- Vì vậy, việc tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng vừa có ý nghĩa khoa học lại vừa có ý nghĩa thực tiễn.
- Việc nghiên cứu “Từ ngữ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng”, luận văn nhằm hướng tới mục đích:.
- Khảo sát các từ ngữ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng để có một bức tranh tổng thể về việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong sáng tác của nhà văn..
- Xác lập hệ thống cơ sở lý luận chung được sử dụng để nghiên cứu các từ ngữ dùng để xưng hô..
- các từ ngữ được dùng làm phương tiện xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng..
- Miêu tả, phân tích, nhận xét những nét đặc sắc trong việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống từ ngữ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng..
- Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê, phân loại các từ xưng hô trong các tác phẩm khảo sát..
- Đó là nghiên cứu các từ ngữ xưng hô và cách xưng hô trên phương diện hệ thống hóa.
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí luận Chương 2: Đặc điểm từ ngữ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng.
- Chương 3: Hiệu quả sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng.
- Thứ ba: Từ xưng hô được nghiên cứu từ góc độ đối chiếu..
- Song, theo chúng tôi được biết, đến nay vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu về từ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng..
- Giới thuyết về phạm trù xưng hô 1.2.1.1.
- Khái niệm xưng hô.
- Xưng hô là thuật ngữ chỉ việc tự gọi mình (xưng) và gọi người khác (hô) khi giao tiếp.
- Bản thân xưng hô.
- Xưng hô thể hiện vai giao tiếp” [5.
- Từ xưng hô dùng để chiếu vật và giao tiếp” [46.
- Các cách phân loại từ xưng hô trong tiếng Việt a.
- không được sử dụng xưng hô trong gia đình và ngoài.
- Những từ: dâu, rể, vợ, chồng cũng không được dùng làm từ ngữ xưng hô..
- Trong các từ xưng hô của tiếng Việt có những từ chuyên ngôi và kiêm ngôi.
- Các đại từ xưng hô tiếng Việt không phân định về tuổi tác, về giới tính..
- để xưng hô” [31.
- Đinh Trọng Lạc đã sắp xếp các đại từ xưng hô như sau:.
- và cách nói trống không zero còn được dùng để xưng hô..
- Những từ xưng hô dùng trong gia tộc, thân tộc.
- Những từ xưng hô dùng ngoài xã hội.
- Những từ xưng hô lâm thời như: ông, bà, bố, con, chị, em.
- Đặc điểm của từ xưng hô trong tiếng Việt.
- Thứ nhất, từ xưng hô trong tiếng Việt có số lượng lớn, là một hệ thống.
- Đặc biệt, các danh từ thân tộc không chỉ dùng để xưng hô trong gia đình mà còn giao tiếp với xã hội.
- Các từ xưng hô tiếng Việt rất ít khi mang sắc thái trung hòa..
- Thứ tư, từ xưng hô trong tiếng Việt có hiện tượng kiêm ngôi.
- để có thể lựa chọn những từ ngữ xưng hô thích hợp.
- Tuy nhiên hướng nghiên cứu lớp từ ngữ xưng hô trong các tác phẩm văn học cụ thể vẫn luôn là một hướng đi mới mẻ..
- Chi phối việc sử dụng lớp từ ngữ xưng hô trong các tác phẩm văn học bao gồm cả các nhân tố ngôn ngữ học (hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, phép lịch sự.
- từ ngữ xưng hô khác..
- Nhóm xưng hô Số lượng từ ngữ Số lượt.
- Kiểu loại xưng hô khác .
- Cao nhất là từ ngữ thân tộc với 7762 lượt sử dụng, chiếm 51,57% trong tổng số lượt sử dụng các từ ngữ dùng để xưng hô..
- Thứ hai là đại từ nhân xưng với 4658 lượt sử dụng, chiếm 30,95% trong tổng số lượt sử dụng các từ ngữ dùng để xưng hô..
- trong tổng số lượt sử dụng các từ ngữ dùng để xưng hô..
- Danh từ thân tộc + số từ: về số lượng chiếm 6/91 từ, tương đương 6,52% số lượng các từ ngữ xưng hô.
- Từ ngữ chỉ nghề nghiệp, chức vụ chiếm vị trí thứ tư trong tổng số các phương tiện dùng để xưng hô (67/837), tương đương 8,00 % và được sử dụng ít nhất trong tổng số lượt sử dụng các phương tiện dùng để xưng hô 332 lượt (2,20%) trong 13 tác phẩm văn xuôi của Vi Hồng..
- Kiểu loại xưng hô khác.
- Các từ xưng hô.
- Danh từ chỉ vật chiếm số lượng 24/374 từ ngữ của kiểu loại xưng hô khác với 41 lượt sử dụng.
- Từ ngữ xưng hô chỉ đặc điểm (giới tính, tuổi tác, hình thức, tính tình.
- Từ ngữ xưng hô bộc lộ thái độ trực tiếp chiếm 7/374 từ ngữ, với 7 lượt sử dụng.
- Xét về các vai giao tiếp của các từ ngữ được dùng để xưng hô trong tác phẩm văn xuôi Vi Hồng cho thấy: nhóm hô chiếm tỉ lệ cao hơn nhóm xưng cả về số lượng từ và tần số sử dụng.
- Từ ngữ xưng hô xét về vai giao tiếp trong các tác phẩm.
- Xưng Hô.
- Trong văn xuôi Vi Hồng, các từ ngữ xưng hô có hiện tượng kiêm chức..
- Có thể thấy rằng, bằng việc sử dụng hệ thống từ xưng hô trong giao tiếp, Vi Hồng đã xây dựng thành công hình tượng các nhân vật qua chính ngôn ngữ.
- để thể hiện sự thân mật trong xưng hô.
- thứ tư là nhóm kiểu loại xưng hô khác với 715 lượt sử dụng (4,75%);.
- Như vậy, nhóm danh từ thân tộc chiếm số lượt sử dụng vượt trội (hơn một nửa) trong tổng số lượt sử dụng các từ ngữ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng.
- Xét về các vai giao tiếp của các từ ngữ được dùng để xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng: số lượng và tần suất sử dụng các từ ngữ thuộc nhóm xưng ít hơn so với nhóm hô.
- Xét về từ ngữ xưng hô qua lời trần thuật của tác giả:.
- HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG.
- Qua lớp từ ngữ xưng hô của các nhân vật trong văn xuôi Vi Hồng phần nào thể hiện rõ tính cách, tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của người miền núi.
- Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tác phẩm Vi Hồng là một hệ thống sống động, đa dạng, phong phú và hấp dẫn.
- Xét về từ ngữ xưng hô qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
- Số lượng từ ngữ xưng hô trong tác phẩm tương đối lớn.
- Xét về mặt nhóm loại, từ ngữ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng có mặt đầy đủ ở 5 nhóm: Đại từ nhân xưng.
- các từ ngữ xưng hô khác.
- Nét độc đáo trong các từ ngữ xưng hô của Vi Hồng là sự xuất hiện của rất nhiều kiểu xưng hô mới lạ.
- Xét về vai giao tiếp, từ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng được sử dụng phổ biến ở cả hai vai: vai xưng và vai hô.
- Đặc biệt từ ngữ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng có sự kiêm vai theo đúng quy luật sử dụng từ xưng hô của tiếng Việt..
- Hiện tượng sử dụng chuyển vai một số từ ngữ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng diễn ra rất tự nhiên và hợp lý..
- Việc sử dụng các từ ngữ xưng hô qua lời trần thuật của tác giả góp phần thấy được thái độ của nhà văn với các nhân vật trong tác phẩm của mình..
- Hệ thống từ ngữ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng được sử dụng phong phú, đa dạng, vừa mang tính toàn dân vừa mang sắc thái địa phương sâu sắc..
- Đặc điểm sử dụng từ ngữ xưng hô trong tác phẩm tự sự của nhà văn phần nào phản ánh được văn hóa dân tộc Tày và tính cách của con người miền núi.
- Việc sử dụng đa dạng và sáng tạo các lớp từ ngữ xưng hô trong văn xuôi Vi Hồng đã mang đến những thành công và hương vị riêng cho tác phẩm của ông..
- Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô trong tiếng Việt.
- phẩm Xưng Hô Tổng.
- STT Từ ngữ thân tộc Số lượng Tác phẩm Xưng Hô Tổng.
- STT Từ ngữ chỉ tên riêng Số lượng Tác phẩm Xưng Hô Tổng.
- Tác phẩm Xưng Hô Tổng.
- Bảng 5: Kiểu loại xưng hô khác.
- STT Từ ngữ xưng hô Số lượng Tác.
- STT Từ ngữ xưng hô Số lượng Tác phẩm Xưng Hô Tổng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt