« Home « Kết quả tìm kiếm

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ


Tóm tắt Xem thử

- Để tối đa hoá lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì cách tốt nhất là giảm tối đa chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm..
- Khi giá bán sản phẩm trên thị trường tụt xuống dưới mức chi phí trung bình tối thiểu thì một hãng cạnh tranh hoà hảo cần phải đóng cửa sản xuất ngay.
- Giả sử một người dành ngân sách cho trước để chi tiêu hai hàng hoá thực phẩm và quần áo..
- Nếu thực phẩm là hàng thứ cấp, bạn có thể nói hàng hoá là thứ cấp hay thông thường không?.
- Nếu giá hàng hoá trên thị trường cao hơn mức giá cân bằng, lúc đó tình trạng thị trường sẽ như thế nào? nếu muốn giá đó là giá cân bằng thì Nhà Nước cần phải làm gì?.
- Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, đường cầu của hàng hoá X dịch chuyển sang phải.
- Vậy bạn muốn kinh doanh hàng hoá bổ sung với hàng hoá X thì bạn cần phải làm gì?.
- Sự tăng lên của hàng hoá thay thế đối với thịt bò..
- Lượng hàng hoá mà người tiêu dùng mua không phụ thuộc vào:.
- Giá cả hàng hoá..
- Giá cả hàng hoá thay thế..
- Biết B là hàng hoá thứ cấp, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên với giả thiết với các yếu tố khác không đổi thì đường cầu về hàng hoá B sẽ:.
- Nếu mức giá hàng hoá A giảm đi 10.
- làm cho số tiền của mọi người tiêu dùng chi ra để mua hàng hoá A tăng lên 5.
- thì đường cầu của hàng hoá A có độ co dãn theo giá là:.
- Giá sản phẩm X tăng lên nhưng lượng cầu về sản phẩm X chỉ giảm đi đôi chút, do đó hệ số co dãn của cầu theo giá của sản phẩm X là..
- Khi giá hàng hoá Y: P Y = 8 thì lượng cầu hàng hoá X: Q X = 10 và khi P Y = 6 thì Q X = 12, với các yếu tố khác không đổi thì ta có thể kết luận Y và X là hai sản phẩm:.
- Nếu mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá doanh thu, và cầu về sản phẩm của doanh nghiệp tại mức giá hiện thời là rất co dãn, doanh nghiệp sẽ:.
- Đường cầu hàng hoá B dịch chuyển toàn bộ vị trí sang phải là do các nguyên nhân:.
- Lượng cung hàng hoá B giảm xuống..
- Giá cả hàng hoá B tăng lên làm cho người tiêu dùng mua ít hàng hoá này hơn..
- Giá của hàng hoá B giảm làm cho người tiêu dùng mua nhiều hàng hoá này hơn..
- Lượng cung của hàng hoá đó trên thị trường..
- Giá cả hàng hoá liên quan..
- Giả sử có hai hàng hoá A là thịt gà, Blà thịt lợn gọi EAB là hệ số co dãn chéo giữa A và B, khi đó:.
- làm cho số lượng hàng hoá A được mọi người tiêu dùng mua tăng lên 10.
- Đường cầu hàng hoá A dịch chuyển toàn bộ vị trí sang trái là do các nguyên nhân:.
- Lượng cung hàng hoá A giảm xuống..
- Giá cả hàng hoá A tăng lên làm cho người tiêu dùng mua ít hàng hoá này hơn..
- Giá của hàng hoá A giảm làm cho người tiêu dùng mua nhiều hàng hoá này hơn..
- Sự dư cầu về hàng hoá..
- Giả sử có hai hàng hoá A là xe máy, B là xăng dầu gọi EAB là hệ số co dãn chéo giữa A và B, khi đó:.
- .Nếu giá của hàng hoá A là 10 ngàn đồng thì lượng mua là 5.400 đơn vị hàng hoá A.
- Nếu giá là 15 ngàn đồng lượng mua sẽ là 4.600 đơn vị hàng hoá A.
- Mức sản lượng làm tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là mức sản lượng tại:.
- Biết A là hàng hoá cao cấp, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên với giả thiết với các yếu tố khác không đổi thì đường cầu về hàng hoá A sẽ:.
- Giá sản phẩm X giảm nhưng lượng cầu về sản phẩm X không đổi, do đó hệ số co dãn của cầu theo giá của sản phẩm X là..
- Khi giá hàng hoá Y: P Y = 4 thì lượng cầu hàng hoá X: Q X = 10 và khi P Y = 6 thì Q X = 4, với các yếu tố khác không đổi thì ta có thể kết luận Y và X là hai sản phẩm:.
- Nếu mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá doanh thu, và cầu về sản phẩm của doanh nghiệp tại mức giá hiện thời là ít co dãn, doanh nghiệp sẽ:.
- Sự thiếu hụt hàng hoá..
- Thu nhập của người tiêu dùng tăng, Lượng cầu về hàng hoá Y giảm, khi đó Y là hàng hoá:.
- Y là hàng hoá thứ cấp..
- Y là hàng hoá cao cấp..
- Y là hàng hoá thông thường..
- Giả sử có hai hàng hoá A là thịt gà, B là quần áo gọi EAB là hệ số co dãn chéo giữa A và B, khi đó:.
- Mức sản lượng làm tối đa hoá doanh thu của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là mức sản lượng tại:.
- 5 .Giá sản phẩm X tăng lên nhưng lượng cầu về sản phẩm X chỉ giảm đi đôi chút, do đó hệ số co dãn của cầu theo giá của sản phẩm X là..
- Hàm số cầu của một hàng hoá là: Q = 10 – P .
- Tại mức giá P = 2 thì cầu hàng hoá có mức độ co dãn theo giá là:.
- X là hàng hoá thứ cấp..
- X là hàng hoá cao cấp..
- X là hàng hoá thông thường..
- 1.Thu nhập của 1 người tiêu dùng không đổi, giá sản phẩm tăng, khi đó thì:.
- Sự đánh đổi giữa hai sản phẩm trên thị trường..
- Tỷ số giá giữa hai sản phẩm.
- Khi mua thêm một đơn vị sản phẩm này cần phải giảm bớt số lượng mua của sản phẩm kia..
- Trong thời gian ngắn hạn, để doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận thì:.
- .Hàm số cầu của một hàng hoá là: Q = 10 – P .
- Thu nhập của người tiêu dùng tăng, Lượng cầu về hàng hoá Y tăng, khi đó Y là hàng hoá:.
- Giá sản phẩm X tăng lên 5%, lượng cầu về sản phẩm X cũng giảm đi đúng bằng 5%, do đó hệ số co dãn của cầu theo giá của sản phẩm X là..
- Khi giá hàng hoá Y: P Y = 12 thì lượng cầu hàng hoá X: Q X = 10 và khi P Y = 6 thì Q X = 10, với các yếu tố khác không đổi thì ta có thể kết luận Y và X là hai sản phẩm:.
- Nếu mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá doanh thu, và cầu về sản phẩm của doanh nghiệp tại mức giá hiện thời là hoàn toàn không co dãn theo giá, doanh nghiệp sẽ:.
- Hàm số cầu của một hàng hoá là: Q = 60 .
- Tại mức giá P = 25 thì cầu hàng hoá có mức độ co dãn theo giá là:.
- Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y thể hiện:.
- Tỷ số giá giữa 2 sản phẩm..
- Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trên thị trường..
- Tỷ lệ đánh đổi giữa hai sản phẩm trong tiêu dùng khi tổng mức lợi ích không đổi..
- Giá sản phẩm X tăng lên dẫn đến lượng cầu về sản phẩm X giảm đi nhanh chóng, do đó hệ số co dãn của cầu theo giá của sản phẩm X là..
- Khi giá hàng hoá Y: P Y = 4 thì lượng cầu hàng hoá X: Q X = 10 và khi P Y = 6 thì Q X = 12, với các yếu tố khác không đổi thì ta có thể kết luận Y và X là hai sản phẩm:.
- 14/ Thị trường các yếu tố sản xuất là gì? có mối quan hệ như thế nào với thị trường sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp? doanh nghiệp sẽ lựa chọn cơ câu các yếu tố đầu vào như thế nào?.
- Cầu về sản phẩm A có dạng Q= 60-2P và cung có dạng Q= P- 15 trong đó P tính bằng USD và Q tính bằng sản phẩm..
- Giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm A trên thị trường là bao nhiêu?.
- Hạn hán là cho lượng cung sản phẩm A trên thị trường dịch chuyển đến Q = P- 30 cầu vẫn giữ nguyên giá và lượng cân bằng sẽ là bao nhiêu?.
- Giả sử chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 2,5USD/Sản phẩm thì có bao nhiêu sản A được sản xuất ra? người tiêu dùng bây giờ phải mua với mức giá là bao nhiêu?.
- Giả sử chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng sản phẩm A cùng một mức là 2,5 USD/sản phẩm.
- Hàm cầu của nhà độc quyền sản xuất sản phẩm A có dạng Q = 100 – P;.
- Để tối đa hoá doanh thu thì nhà độc quyền này cần phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm, khi đó giá bán sản phẩm trên thị trường là bao nhiêu?.
- Nhà độc quyền này cần phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm thì hoà vốn..
- Q tính bằng sản phẩm..
- a, Nếu giá bán là 38 USD/ sản phẩm thì sản lượng để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa là bao nhiêu? Hãy xác định mức lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp..
- Nếu hạ giá bán xuống 20 USD/sản phẩm thì doanh nghiệp có nên tiếp tục sản xuất nữa hay không..
- Với giá bán là 6 USD/ sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ bao nhiêu? Với mức lỗ này doanh nghiệp còn tiếp tục sản xuất nữa hay không ? Tại sao?.
- Giả sử Chính phủ đánh thuế cứ mỗi sản phẩm bán ra của hãng là 3 USD.
- sản lượng tính bằng sản phẩm..
- Nếu Nhà nước đánh thuế 1USD/ sản phẩm thì khi đó giá bán, sản lượng bán ra và lợi nhuận thu được của hãng là bao nhiêu? Kết quả có khác biệt gì so với câu b.
- Một hàng thiết bị điện tử đối mặt với hàm cầu về sản phẩm của mình là:.
- Giả sử Nhà nước quyết định thu một khoản thuế là 10$ trên một đơn vị sản phẩm.
- Nếu nhà nước đánh thuế 1$/ một sản phẩm bán ra làm cho sản lượng và giá bán của hãng thay đổi như thế nào?.
- Cầu thị trường về sản phẩm A là P = 100 – Q .
- Trong Q tính bằng triệu sản phẩm..
- Xác định sản lượng và giá cả để doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận? Mức lợi nhuận tối đa bằng bao nhiêu?.
- Q (sản phẩm .
- Xác định điểm đóng cửa của doanh nghiệp..
- Nếu giá thị trường P=180đồng/sản phẩm, doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng bằng bao nhiêu để tối đa hoá lợi nhuận.
- Một hãng có đường cầu về sản phẩm của mình là: P = 40-Q.
- Xác định hàm cung sản phẩm của doanh nghiệp trong ngắn hạn.
- Nếu nhà nước ấn định mức giá trần là 30$/ sản phẩm bán gia.
- 15: Hàm số cầu và hàm số cung của sản phẩm X là : (D) Q = -5P + 70.
- Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 5 và hứa mua hết số sản phẩm thừa, thì số tiền mà chính phủ phải chi ra là bao nhiêu? Xác định phần mất không do chính sách đắt giá của chính phủ?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt