« Home « Kết quả tìm kiếm

Kết quả phẫu thuật tạo hình các tổn thương gân duỗi ở vết thương bàn tay


Tóm tắt Xem thử

- Cần nhiều nghiên cứu hơn nữa để đánh giá vai trò của cấu trúc thân vách ngăn trong chức năng sinh lý của mũi và vai trò của nó trong gây ra tình trạng nghẹt mũi, những nghiên cứu tiếp theo có thể hướng đến những tiếp cận điều trị mới..
- Hiện nay, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào khảo sát vai trò của cấu trúc này khi xem xét các nguyên nhân gây nghẹt mũi mạn tính..
- Bên cạnh đó, chưa có nghiên cứu nào đánh giá việc can thiệp cấu trúc thân vách ngăn để điều trị nghẹt mũi.
- Khoảng cách từ thân vách ngăn đến các mốc giải phẫu khác trong khoang mũi được ghi nhận trong nghiên cứu này như sau: khoảng cách từ lõi đến sàng mũi là.
- KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH CÁC TỔN THƯƠNG GÂN DUỖI Ở VẾT THƯƠNG BÀN TAY.
- Mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị các tổn thương gân duỗi ở vết thương bàn tay.
- Nghiên cứu gồm 42 bệnh nhân với 50 ngón tay tổn thương gân duỗi bàn tay phẫu thuật tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn từ 08/2018 đến 05/2021.
- Kết quả,tuổi trung bình của bệnh nhân là 38.1.
- độ tuổi lao động (18-60 tuổi) chiếm bệnh nhân.
- nam giới chiếm tỷ lệ cao với 37/42 bệnh nhân (88.1.
- Cơ chế tổn thương cắt do vật sắc nhọn chiếm tỉ lệ ca).
- Ngón 2 có tỷ lệ tổn thương cao nhất với 18/50 ngón tổn thương (36.
- vùng tổn thương hay gặp nhất là vùng VI với 13/50 trường hợp (26.
- tiếp được áp dụng cho 49/50 trường hợp (98%) với kỹ thuật khâu thay đổi theo vùng và mức độ tổn thương gân,1 trường hợp vết thương mất đoạn gân được tạo hình bằng ghép gân.
- Kết quả xa đánh giá theo Miller 2 , kết quả tốt chiếm 38/50 ngón tay (76.
- Kết luận, đặc điểm lâm sàng của các tổn thương gân duỗi bàn tay rất đa dạng, cần có sự phân loại chính xác các loại vết thương tổn thương gân để đưa ra kỹ thuật phục hồi có hiệu quả.
- Kỹ thuật khâu nối trực tiếp gân đơn giản, phục hồi gân dưỗi đạt kết quả cao..
- Từ khóa: Vết thương gân duỗi bàn tay, khâu gân, ghép gân..
- Vết thương gân duỗi bàn tay là tổn thương thường gặp, chiếm trên 50% tổn thương gân của bàn tay do các nguyên nhân khác nhau 1 .
- Trên lâm sàng, hình thái tổn thương gân duỗi bàn tay rất đa dạng, tuy nhiên đây là loại tổn thương thường bị bỏ qua, không được đánh giá đúng và không được điều trị phẫu thuật một cách hợp lý, chính vì vậy di chứng của tổn thương gân duỗi để lại có thể gây tàn phế, giảm khả năng lao động và ảnh hưởng đến tâm lý..
- Điều trị các tổn thương gân duỗi chủ yếu là phục hồi cấu trúc giải phẫu của gân cũng như hệ thống phụ trợ như dây chằng, bao hoạt dịch..
- Trong các tổn thương phức tạp hơn như khuyết phần mềm rộng, mất đoạn gân, ghép gân là một lựa chọn hiệu quả.
- Ở Việt Nam, vết thương gân duỗi rất phổ biến, tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu được công bố về tổn thương gân duỗi ở vết thương bàn tay.
- Bởi vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: “Mô tả đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị các tổn thương gân duỗi bàn tay”..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu: Gồm 42 bệnh nhân được chẩn đoán vết thương gân duỗi bàn tay được phẫu thuật tại Khoa Phẫu thuật Tạo hình - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn từ 08/2018 đến 05/2021..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu kết hợp.
- Xử trí ban đầu: Hỏi bệnh và khám lâm sàng tỷ mỷ, phát hiện các tổn thương gân duỗi các mức độ và tổn thương phối hợp.
- Nếu đầu gân duỗi bị dập nát nhiều, chúng tôi xén bỏ một phần để làm gọn đầu gân.
- Với các vết thương mất đoạn gân duỗi <5mm, chúng tôi chỉ định khâu nối gân trực tiếp.
- Kỹ thuật khâu gân thay đổi theo vùng tổn thương.
- Không khâu 1/3 sau sát nền xương vì có mạch máu nuôi gân duỗi cổ bàn tay..
- Đánh giá kết quả xa sau phẫu thuật theo phân loại của Miller 2 dựa trên tổng phạm vi vận động chủ động..
- Tiêu chuẩn Miller về đánh giá chức năng gân duỗi.
- Kết quả Tổng độ mất.
- Trung bình .
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Có 37/42 bệnh nhân nam (88,1%) và 5/42 bệnh nhân nữ (11,9.
- Tuổi bệnh nhân trong nghiên cứu này thay đổi từ 18 đến 68 tuổi với trung bình là 38.1 tuổi.
- Chấn thương do dụng cụ sắc nhọn là cơ chế chính gây ra các tổn thương gân gặp ở 37/42 bệnh nhân (88.1.
- Tay thuận là vị trí tổn thương chủ yếu với số ca..
- 35/42 bệnh nhân (83.3%) tổn thương gân duỗi của 1 ngón tay, 7/42 bệnh nhân (16.7%) bị nhiều hơn 1 ngón..
- Ngón tay bị thương phổ biến nhất trong nghiên cứu này là ngón 2 với 18/50 ngón tổn thương (36.
- Vùng VI là vùng bị tổn thương phổ biến nhất, chiếm số ca bệnh..
- Phân bố vị trí tổn thương gân theo ngón tay.
- Một trường hợp dập nát, mất đoạn gân tới 5mm, chúng tôi đã chỉ định ghép gân tự do với mảnh ghép lấy từ phần trung tâm gân duỗi vùng IV cùng ngón..
- Về kết quả gần: thời gian nằm viện trung bình là 3.7 ngày.
- Các bệnh nhân được theo dõi trong thời gian trung bình 12,5 tháng (6-24 tháng).
- Kết quả cuối cùng được đánh giá theo phân loại của Miller dựa trên tổng phạm vi vận động chủ động.
- Kết quả “Tốt” được thấy trong 50% trường hợp, kết quả “Khá” trong 26%, kết quả “Trung bình” trong 20% và kết quả “Kém” gặp ở 4% trường hợp..
- Kết quả xa theo vùng tổn thương gân duỗi (N=50).
- Vùng V là vùng có kết quả cuối cùng sau phẫu thuật khả quan nhất, với các kết quả “Tốt”.
- Trong khi đó vùng III có kết quả sau cùng kém nhất với 4/9 ca (44.4%) có kết quả “Trung bình”.
- Kết quả xa theo ngón tổn thương gân duỗi (N=50).
- Gân duỗi.
- Trong nghiên cứu này, kết quả “Tốt” gặp thường xuyên hơn ở ngón V với 5/7 ngón tay chiếm 71.4%.
- trong khi chỉ 3/11 ngón III có kết quả.
- Các kết quả “Trung bình” và “Kém” cũng được quan sát thấy nhiều nhất tại ngón III với 5/11 ngón, chiếm 45.4% ca bệnh..
- Việc so sánh các nghiên cứu về sửa chữa gân duỗi bị hạn chế bởi tính không đồng nhất của bệnh nhân, kỹ thuật và phác đồ điều trị sau phẫu thuật 3 .
- Việc loại trừ các chấn thương bàn tay bị dập nát lớn và các trường hợp có chấn thương gân gấp liên quan cho phép tập trung vào tác động của chấn thương gân duỗi đối với chức năng cuối cùng của bàn tay..
- Trong nghiên cứu này, tuổi trung bình các bệnh nhân là 38.1, dao động từ 18 đến 68 tuổi, tương đồng với nghiên cứu của các tác giả khác như Dominic 4 , tuổi trung bình là 32.4 và Mohammed 5 , tuổi trung bình tuổi)..
- Newport et al 6 ghi nhận tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu của mình nhưng không coi đó là yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến kết quả cuối cùng.
- Trong nghiên cứu này, kết quả theo.
- Trong nghiên cứu này, có 37 bệnh nhân nam đại diện cho 88.1% trường hợp và 5 bệnh nhân nữ đại diện cho 11.9% trường hợp..
- Các nghiên cứu xem xét sự phân bố giới tính đã ghi nhận nam giới là giới tính bị ảnh hưởng nhiều nhất với các tổn thương gân duỗi.
- có thể tới 100% như trong nghiên cứu Khachaba 7 hoặc 81,25% như trong nghiên cứu của Fitoussi et al 8 .
- Về đặc điểm thương tổn, tay thuận là vị trí thường gặp hơn của các tổn thương gân duỗi..
- Trong nghiên cứu này, tỷ lệ gặp các tổn thương gân duỗi trên bàn tay thuận là 59.5%, kết quả này tương đồng với các nghiên cứu của Mohammed 5 với 56,7% và Dominic 4 với 60%..
- Điều này có thể được lí giải bởi sự tham gia nhiều hơn của bàn tay thuận trong sinh hoạt và lao động làm tăng nguy cơ tổn thương do tai nạn..
- Báo cáo về số ngón tay tổn thương gân duỗi trong các nghiên cứu có sự tương đồng.
- ca bệnh trong nghiên cứu của chúng tôi tổn thương gân quan sát thấy ở chỉ 1 ngón tay.
- tỷ lệ này ở nghiên cứu của Mohammed 5 là 70%.
- Tần suất thương tổn gân duỗi khác nhau giữa các ngón.
- Trong nghiên cứu này, ngón II có tỷ lệ cao nhất (38.
- kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Mohammed 5 với tỷ lệ tổn thương ở ngón II và III lên tới 58%;.
- khác biệt với kết quả trong nghiên cứu của Dominic 4 với ngón I là ngón có tỷ lệ tổn thương gân cao nhất (25.7%)..
- Có nhiều yếu tố khác nhau có thể ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng trong đó kĩ thuật khâu gân đóng vai trò chủ đạo.
- điều này được hầu hết các tác giả nhấn mạnh trong các nghiên cứu của mình như Mohammed 5 , Newport et al 6 .
- Kỹ thuật khâu gân thay đổi tùy thuộc vào đặc điểm tổn thương gân.
- Gân duỗi bàn tay có cấu trúc mỏng và dẹt hơn gân gấp và nằm sát cấu trúc xương.
- Trong nghiên.
- cứu, có tới ngón tay có vết thương phần mềm dập nát, nham nhởđòi hỏi phải cắt lọc bớt đầu gân trước khi khâu, làm tăng nguy cơ dính và ngắn gân, 1 trường hợp trong số đó có tổn thương dập nát, mất đoạn gân tới 5mm chúng tôi phải chỉ định ghép gân tự do với mảnh ghép lấy từ phần trung tâm gân duỗi vùng IV cùng ngón.
- Đó có thể là lý do kết quả xa về chức năng của nhóm bệnh nhân này không khả quan với chỉ 17/25 ngón tay cho kết quả xa về chức năng ở mức tốt (68%) làm kết quả chức năng chung của tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu chỉ đạt mức 76%..
- Vị trí tổn thương gân cũng ảnh hưởng tới thay đổi kỹ thuật khâu gân.
- Hình thái của gân duỗi thay đổi từ mỏng và dẹt ở phần xa đến tròn và dày hơn ở phần gần.
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng các mũi khâu chữ X, khâu mũi vắt cho các vùng tổn thương phía xa (I-IV).
- Kết quả gần cho thấy không có trường hợp nào đứt lại gân sau mổ..
- Mối quan hệ giữa vùng tổn thương và kết quả cũng là một khái niệm quan trọng.
- Gân duỗi vùng mu ngón tay (I-IV) mỏng dẹt và nằm rất nông, nằm sát da và xương đốt ngón và tạo với 2 cấu trúc đó nhiều mối liên kết, điều đó dẫn đến việc sửa chữa gân duỗi tại vùng này có thể dẫn đến làm ngắn gân và có nguy cơ dính gân cao hơn so với gân duỗi vùng mu bàn tay (V-VI)..
- Trong nghiên cứu của chúng tôi, các vùng V và VI có kết quả sau cùng tốt hơn các vùng phía xa I-IV.
- Điều này là do thực tế rằng gân duỗi trong vùng III có cấu trúc phức tạp, nơi các cấu trúc bên trong và bên ngoài của hệ thống gân duỗi được kết hợp với nhau.
- Trong nghiên cứu này, vùng có kết quả kém nhất là vùng III, kết quả “Trung bình”.
- và “Kém” chiếm tới 44.4%, phù hợp với các nghiên cứu khác của Khachaba 7 và Fitoussi et al 8.
- Thương tổn gân duỗi bàn tay thường gặp ở nam giới.
- Vị trí tổn thương hay gặp nhất là ngón 2 và vùng tổn thương có tỷ lệ cao nhất là vùng VI.
- Hầu hết các tổn thương gân duỗi chỉ cần khâu nối trực tiếp đã có thể cho hiệu quả phục hồi chức năng tốt..
- Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt được can thiệp nút động mạch tuyến tiền liệt.
- Đối tượng và phương pháp:Nghiên cứu hồi cứu được thực hiện trên 66 BN tăng sinh lành tính tiền liệt tuyến tuyến được can thiệp nút động mạch tuyến tiền liệt tại BV Hữu Nghị từ 05/2015 đến 06/2019, mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ trước can thiệp.
- Kết quả: Từ tháng 05/2015 đến tháng 06/2019, có 66 BN với tuổi trung bình 73,58±7,9 tuổi,thể tích trung bình tuyến tiền liệt 62,8±29,86mL, nồng độ PSA trung bình 10±18,57ng/mL

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt