« Home « Kết quả tìm kiếm

thiết kế và chế tạo mô hình điều khiển máy trộn, chương 20


Tóm tắt Xem thử

- Để kích chip vi điều khiển từ một nguồn xung clock bên ngoài, XTAL2 được thả nổi (không kết nối) trong khi XTAL1 nhận tín hiệu từ mạch dao động bên ngoài như ở hình 8.5.
- Không có yêu cầu nào về chu kỳ nhiệm vụ của tín hiệu xung clock bên ngoài do tín hiệu này phải qua một flipflop chia 2 trước khi đến mạch tạo xung clock bên trong.
- Hình 8.4 Kết nối của mạch dao động..
- Hình 8.5 Cấu hình khi nhận xung clock từ bên ngoài..
- 8.2.1.3 Chế độ nghỉ:.
- Trong chế độ nghỉ, CPU tự đi vào trạng thái ngủ trong khi tất cả các ngoại vi bên trong chip vẫn tích cực.
- Chế độ này được điều khiển bởi phần mềm.
- Nội dung của RAM trên chip và của tất cả các thanh ghi chức năng đặc biệt vẫn không đổi trong thời gian tồn tại chế độ này.
- Chế độ nghỉ có thể được kết thúc bởi một ngắt bất kỳ nào được phép hoặc bằng cách reset cứng..
- Ta cần lưu ý rằng khi chế độ nghỉ được kết thúc bởi một reset cứng, chip vi điều khiển sẽ tiếp tục bình thường thực thi chương trình từ nơi chương trình bị tạm dừng trong vòng hai chu kỳ máy trước khi giải thuật reset mềm nắm quyền điều khiển..
- Ở chế độ nghỉ, phần cứng trên chip cấm truy xuất RAM nội nhưng cho phép truy xuất các chân của các port.
- Để tránh khả năng có một thao tác ghi không mong muốn đến một chân port khi chế độ nghỉ kết thúc bằng reset, lệnh tiếp theo yêu cầu chế độ nghỉ không nên là lệnh ghi đến chân port hoặc đến bộ nhớ ngoài..
- Bảng 8.1 Trạng thái các chân trong thời gian tồn tại chế độ nghỉ và chế độ nguồn giảm..
- Dữ liệu 8.2.1.4 Chế độ nguồn giảm:.
- Trong chế độ nguồn giảm, mạch dao động ngừng hoạt động và lệnh yêu cầu chế độ nguồn giảm là lệnh sau cùng được thực thi.
- RAM trên chip và các thanh ghi chức năng đặc biệt vẫn duy trì các giá trị của chúng cho đến khi chế độ nguồn giảm kết thúc.
- Chỉ có một cách ra khỏi chế độ nguồn giảm, đó là reset cứng..
- Ở đây, em chỉ xin trình bày hai loại mạch vi xử lý, mạch thứ nhất chỉ dùng cảm biến mức là loại đo ngưỡng, mạch thứ hai dùng cho loại cảm biến mức là loại đo liên tục..
- Mạch ứng dụng cho cảm biến mức loại đo ngưỡng:.
- TÍN HIỆU TỪ CẢM BIẾN MỨC 2.
- TÍN HIỆU TỪ CẢM BIẾN MỨC 1.
- TÍN HIỆU TỪ CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ MF-904.
- P1.0 P1.1 P1.2 P1.3 P1.4 P1.5 P1.6 P1.7.
- P2.0/A8 P2.1/A9 P2.2/A10 P2.3/A11 P2.4/A12 P2.5/A13 P2.6/A14 P2.7/A15 P3.0/RXD.
- P3.1/TXD P3.2/INTO P3.3/INT1 P3.4/TO P3.5/T1 P3.6/WR P3.7/RD P0.0/AD0 P0.1/AD1 P0.2/AD2 P0.3/AD3 P0.4/AD4 P0.5/AD5 P0.6/AD6 P0.7/AD7.
- Hình 8.6 Mạch vi xử lý 1..
- CLR P0.0;MF904.
- CLR P0.1;LEVELCONTROL1 CLR P0.2;LEVEL CONTROL2 CLR P1.0;KHOI DONG BOMA JNB P0.1,$;CHO MUC 1.
- SETB P1.0;NGAT BOM A CALL DELAY.
- CLR P1.1;KHOI DONG BOMB JNB P0.2,$;CHO MUC 2.
- SETB P1.1;NGAT BOM B CALL DELAY.
- CLR P1.2;KHOI DONG DCK CALL DELAY.
- SETB P1.2;NGAT DCK CLR P1.3;CAP NHIET JNB P0.0,$.
- CLR P1.4;MAY HUT JB P0.2,$.
- JB P0.1,$.
- SETB P1.4 SJMP RS DELAY:.
- TÍN HIỆU TỪ PORT1.
- Hình 8.7 Mạch khuyếch đại công suất..
- Ưu điểm của mạch này là có thể sử dụng cho cả cảm biến nhiệt độ với điều kiện là trước khi nhận, tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ phải được khuyếch đại sao cho thích hợp với mức điện áp của AD0809..
- P2.0/A8 P2.1/A9 P2.2/A10 P2.3/A11 P2.4/A12 P2.5/A13 P2.6/A14 P2.7/A15.
- P3.0/RXD P3.1/TXD P3.2/INTO.
- P3.3/INT1 P3.4/TO P3.5/T1.
- P3.6/WR P3.7/RD P0.0/AD0 P0.1/AD1 P0.2/AD2 P0.3/AD3 P0.4/AD4 P0.5/AD5 P0.6/AD6 P0.7/AD7.
- TÍN HIỆU TỪ CẢM BIẾN MỨC.
- TÍN HIỆU TỪ CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ /RD.
- Hình 8.8a Mạch vi xử lý 2..
- P3.7 /WR 330.
- T0 P3.1 P3.3 P3.0.
- P3.5 Q1.
- P3.6 /RD T1.
- Hình 8.8b Mạch vi xử lý 2.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt