« Home « Kết quả tìm kiếm

Hưỡng dẫn ôn thi môn kinh tế chính trị Mác - lenin - Phần 2


Tóm tắt Xem thử

- KINH TẾ CHÍNH TRỊ B.
- A – Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc duy trì và phát triển nhiều thành phần kinh tế ở nước ta:.
- Thành phần kinh tế là 1 kiểu sản xuất kinh doanh gắn liền với 1 hình thức tổ chức kinh tế nhất định và những chế độ sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất..
- Cơ sở tồn tại của nhiều thành phần kinh tế chính là sự đa dạng hóa quan hệ sở hữu..
- Nước ta hiện nay có 5 thành phần kinh tế:.
- Kinh tế nhà nước + Kinh tế hợp tác xã..
- Kinh tế tư bản nhà nước..
- Kinh tế tư bản (kinh tế tư nhân.
- Kinh tế cá thể tiểu chủ..
- Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta phải duy trì và phát triển nhiều thành phần kinh tế vì 2 lý do:.
- Xuất phát từ tính kế thừa trong hoạt động kinh tế và đặc điểm cải tạo XHCN về quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH..
- Như vậy, nhìn chung trong 1 thời gian lâu dài phải có nhiều kiểu sản xuất kinh doanh khác nhau cùng tồn tại, vận động và tác động qua lại để cùng phát triển, đó chính là quá trình duy trì và phát triển nhiều thành phần kinh tế..
- Việc duy trì và phát triển nhiều thành phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH của ta mang lại rất nhiều lợi ích:.
- 9 Nó tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường vì điều kiện hiện nay mà trong TKQĐ nói chung, duy trì và phát triển nhiều thành phần kinh tế thể hiện phân công lao động xã hội được phát triển, đồng thời làm cho doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân tăng sản lượng, đa dạng hóa về chủng loại và đảm bảo được tính tự chủ (tính độc lập tương đối) giữa chúng..
- B – Nội dung, vị trí, xu hướng vận động của các thành phần kinh tế trong TKQĐ của nước ta:.
- 1/ Nội dung, vị trí của các thành phần kinh tế:.
- Dn kinh doanh: doanh nghiệp nhằm mục đích kinh tế.
- Kinh tế nhà nước thường được thể hiện ->.
- Tuy nhiên, hiện nay, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước của chúng ta vẫn còn những hạn chế.
- Kinh tế nhà nước chỉ thực sự đóng vai trò chủ đạo khi mà nó làm gương cho các thành phần kinh tế khác như:.
- Như vậy, kinh tế hợp tác xét cho cùng là phải dựa trên chế độ sh tập thể về tlsx..
- Con đường để phát triển kinh tế hợp tác từ hợp tác hóa ->.
- c) Kinh tế TB nhà nước: là thành phần kinh tế trong đó nhà nước kết hợp kinh doanh với các nhà TB trong và ngoài nước, nhà nước thường có chức năng về kinh tế.
- d) Kinh tế TB tư nhân: là thành phần kinh tế dựa trên chế độ tư hữu TBCN về tlsx có quan hệ bóc lột gttdư, có quan hệ chủ TB_công nhân làm thuê.
- 2/ Xu hướng vận động của các thành phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta:.
- a) Trước hết ta thấy rằng các thành phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH cùng tồn tại, cùng vận động, cùng tđộng qua lại để cùng phát triển với nhau, đthời đó là quá trình tđộng qua lại có t/c 2 mặt: vừa><, vừa thống nhất.
- Giữa các thành phần kinh tế có >.
- Câu 2: CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân là 1 nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH..
- trước hết phải chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu năng suất thấp tiến tới nền kinh tế CN hđại, nsuất cao, đồng thời từ đó thay đổi tính chất và phức tạp hoạt động cho all lĩnh vực sản xuất xã hội.
- Từ đó tạo ra kinh tế CN hđại thay thế nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu.
- Tạo điều kiện vc để cho nhà nước thực hiện được và nâng cao được chức năng quản lý kinh tế xã hội..
- Cung cấp điều kiện vc để chúng ta làm tốt,phát triển tốt quan hệ kinh tế đối ngoại..
- Củng cố phát triển tính chất độc lập, tự chủ của nền kinh tế đi đôi với mở rộng, hợp tác qtế, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại (đa dạng hóa về hình thức)..
- Phải xem CNH, HĐH nền KTQD là sự nghiệp của toàn dân, của tất cả các thành phần kinh tế..
- Kết hợp kinh tế với yêu cầu đảm bảo an ninh, quốc phòng..
- Trên cơ sở đó, kết hợp với phân công lao động quốc tế, quan hệ kinh tế đối ngoại để trang bị cải tạo kth hđại, cho toàn bộ nền KTQD và mọi lĩnh vực hoạt động xã hội.
- Hiện nay, cơ cấu kinh tế của nước ta được xác lập theo nhiều mặt:.
- Về quan hệ sở hữu: cơ cấu nhiều thành phần kinh tế..
- Cơ cấu kinh tế đối nội và kinh tế đối ngoại..
- Cơ cấu nhiều thành phần chuyển dịch theo hướng tiến bộ làm kinh tế NN phát triển ngày càng cao, kinh tế hợp tác (nt).
- Nói chung sản xuất và trao đổi hàng hóa, quan hệ hàng hóa – tiền tệ trước hết là 1 phương thức hoạt động kinh tế đồng thời là 1 hình thức tổ chức kinh tế mâu thuẫn nkt tự cấp tự túc:.
- Gđ2: sản xuất hàng hóa đã phát triển cao gọi là nền kinh tế hàng hóa..
- Kinh tế thị trường ra đời khi sản xuất và trao đổi hàng hóa, đặc biệt là quan hệ tiền tệ đã được biến hóa đến mức bao trùm toàn bộ nền kinh tế hàng hóa.
- Ở nước ta hiện nay, sự tồn tại và phát triển nền kinh tế hàng hóa là 1 tất yếu khách quan vì các lý do sau:.
- Lý do 1: xu thế vận động nói chung của nền kinh tế TG hiện nay từ đầu chế độ CHNLệ thì llsx của xã hội loài người đã phát triển đến mức tạo ra được điều kiện cho sự ra đời và tồn tại của hàng hóa và sản xuất hàng hóa.
- tệ, tạo ra 1 hình thức tổ chức kinh tế cao.
- Đối với nước ta, llsx phát triển thấp hơn nhiều thì lại càng không có tổ chức kinh tế nào hơn so với sản xuất trao đổi hàng hóa..
- Từ động lực thúc đẩy mạnh mẽ và điều kiện cạnh tranh gay gắt làm phát triển kinh tế có tính chất đa dạng, sinh động.
- Mà nhu cầu và dung lượng thị trường là điều kiện số 1 để phát triển kinh tế hàng hóa..
- Trong nước ta hiện nay, do có sự tác động của CNH, HĐH nền kinh tế mà đã phân công lao động xã hội: điều kiện phân công lao động xã hội và được về doanh nghiệp đều đang tồn tại, hơn nữa người càng được củng cố và phát triển để cho quan hệ tiền tệ – hàng hóa được phát triển..
- Phải chuyển từ nền kinh tế mang nặng tính chất tự cấp tự túc và tính chất hiện vật sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần..
- Phải chuyển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN..
- Đặc điểm của nền kinh tế hàng hóa ở nước ta hiện nay:.
- A – Nền kinh tế hàng hóa nước ta đang phát triển trong tình trạng thấp kém..
- Csvckth và kết cấu hạ tầng của sản xuất và xã hội đang còn bị hạn chế chưa phù hợp với nhu cầu sản xuất lớn và kinh tế thị trường chúng ta chưa HĐH trực tiếp thực sự..
- Cơ chế quản lý kinh tế còn lạc hậu sản phẩm cũng có nhiều hạn chế về số lượng, chủng loại, chất lượng..
- B – Nkt hàng hóa ở nước ta hiện nay đang vận động và phát triển trong 1 cơ cấu nhiều thành phần kinh tế:.
- Nó đang có tác động 2 mặt đối với nền kinh tế thị trường:.
- Mặt 1 : nó tạo ra nhiều phức tạp, đối lập trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường (cạnh tranh không lành mạnh…)..
- Mặt khác: tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế hàng hóa, trước hết là bảo tồn, củng cố và phát triển 2 điều kiện ra đời và tồn tại của hàng hóa và sản xuất hàng hóa..
- Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, cùng với thành phần kinh tế hợp tác tạo thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
- Khi như vậy thì nền kinh tế tăng cường được định hướng XHCN, hạn chế được mặt trái của thị trường và đây cũng là 1 điều kiện để phát triển kinh tế hàng hóa..
- C – Nền kinh tế hàng hóa ở nước ta hiện nay đang vận động và phát triển trong điều kiện có nhiều nguyên tắc và hình thức phân phối theo lao động đóng vai trò trọng tâm, ngày càng có lao động chi phối.
- (Tham khảo bài phương pháp và thực hiện lợi ích kinh tế quốc dân lên CNXH ở nước ta) D – Nền kinh tế hàng hóa nước ta hiện nay đang vận động và phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý nhà nước tiến lên CNXH.
- Do đó tác động của nó đến nền kinh tế còn bị hạn chế (Tham khảo bài.
- “cơ chế kinh tế”).
- E – Nền kinh tế hàng hóa ở nước ta đang vận động và phát triển trong cơ chế kinh tế mở, thực chất là 1 cơ cấu kinh tế kết hợp giữa quan hệ kinh tế đối nội với đối ngoại.
- Tóm lại nền kinh tế hàng hóa ở nước ta phải vận động theo hướng tích cực hội nhập nền kinh tế thế giới (Tham khảo bài “kinh tế đối ngoại”)..
- F – Nền kinh tế hàng hóa nước ta phải vận động theo hướng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và đảm bảo độc lập chủ quyền quốc gia..
- A – Thực trạng nền kinh tế hàng hóa ở nước ta hiện nay:.
- Nói chung nktế hàng hóa của nước ta hiện nay là nền kinh tế hàng hóa còn kém phát triển, tính chất tự cấp tự túc, tính chất hiện vật đang tồn tại 1 cách tương đối phổ biến, tính chất sản xuất nhỏ còn là chủ yếu.
- Có thể nói rằng, nó đang nằm trong bước chuyển biến từ nền kinh tế hàng hóa sang kinh tế thị trường, mới bắt đầu có 1 số yếu tố của kinh tế thị trường ở nước ta sơ khai..
- Câu 8: Phân tích các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế hàng hóa theo định hướng XHCN ở nước ta..
- Nói chung phải nỗ lực xác lập và mở rộng các điều kiện cần phải có mà ta biết để phát triển kinh tế thị trường.
- Nhất quán thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần để tạo cơ sở kinh tế, dẫn đến những điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa.
- Đặc biệt, càng về sau càng phải chăm lo tăng cường vai trò lãnh đạo của nhà nước để quá trình phát triển kinh tế ở nước ta có nhiều ưu điểm hơn so với kinh tế sản xuất hàng hóa TB..
- Tích cực đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH nền kinh tế bởi vì trong điều kiện hiện nay, muốn phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao được khả năng cạnh tranh trên thị trường thì hàng hóa mình sản xuất ra phải có năng suất cao, trình độ kỹ thuật hiện đại và giá thành hạ.
- Tích cực xây dựng và phát triển đội ngũ người lao động, có các nhà kinh doanh giỏi, phù hợp với nhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường.
- Vừa tích cực hội nhập nền kinh tế thế giới bằng một nền kinh tế hàng hóa mở cửa, vừa phải giữ gìn bản sắc dân tộc..
- Câu 9: Phát triển kinh tế đối ngoại : là một tất yếu khách quan.
- Có thể nói phát sinh và phát triển quan kinh tế đối ngoại vốn là 1 xu thế tất yếu của quá trình phát triển kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường vì sản xuất và trao đổi hàng hóa 1 mặt diễn ra trong điều kiện có phân công lao động xã hội, 1 mặt có tính chất phát triển.
- Nhu cầu xuất nhập khẩu, hợp tác lao động sản xuất, kthuật công nghệ giữa các nước do quá trình phát triển KT HH dẫn đến sẽ thể hiện càng ngày càng rõ nét hơn tức quan hệ đối ngoại giữa các nước sẽ càng sôi động hơn khi chuyển từ nền sản xuất bao cấp sang kinh tế thị trường..
- Phân công lao động quốc tế phát triển thành xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế từ khu vực đến toàn cầu hóa.
- Hiện nay nước ta đang từ 1 nền kinh tế kém chủ trương vươn lên phát triển kinh tế nhanh chóng để đuổi kịp các nước kinh tế phát triển trên thế giới.
- Nước ta hiện nay và cả trong suốt TKQĐ lên CNXH tất yếu phải phát triển ngày càng mạnh đối với quan hệ kinh tế đối ngoại..
- Trước mắt thì quá trình phát triển KTĐN thì phải phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và chỉnh dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phải CNXH..
- 2/ Cùng có lợi : là sự biểu hiện cụ thể của nguyên tắc thứ nhất về mặt lợi ích kinh tế.
- Tuy vậy, nguyên tắc thứ 2 cần được nêu lên vì trong hoạt động kinh tế vấn đề lợi ích có vai trò đặc biệt quan trọng.
- Thực hiện 4 nguyên tắc trên về phát triển KTĐN thực chất là 1 quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh để cho quan hệ kinh tế giữa nước ta với nước khác phát triển ngày càng mạnh, cao nhưng đồng thời mình vẫn khẳng định được mình..
- Do nền kinh tế đang tồn tại một cơ cấu phức tạp nhiều thành phần nên có nhiều kiểu hoạt động kinh tế khác nhau, dựa trên nhiều quan hệ sở hữu khác nhau.
- Kinh tế thị trường còn đề ra 1 yêu cầu là phải tạo điều kiện để khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi gia đình tích cực đầu tư vốn và tư liệu sản xuất vào sản xuất kinh doanh.
- Làm việc trong những ngành được ưu tiên: những ngành có tính chất mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân..
- Trong CNXH, nguyên tắc phân phối theo lao động sẽ tồn tại và vận động một cách rất phổ biến, tồn tại thành một quy luật kinh tế rất đặc trưng cho CNXH là quy luật phân phối theo lao động..
- Phải được vận dụng trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta vì nước ta đang phát triển kinh tế XHCN, trong đó có quy luật phân phối theo lao động.
- Quy luật phân phối theo kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế nếu được thực hiện một cách nghiêm túc thì sẽ có nhiều tác dụng:.
- Đồng thời, nguyên tắc phân phối theo lao động nói chung và phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế nói riêng đang còn nhiều hạn chế.
- Lợi nhuận của các nhà tư bản trong thành phần kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế TB nhà nước cũng có một phần thuộc nguyên tắc phân phối theo tài sản..
- Phân phối theo tài sản có td quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh, những nguồn thu nhập về phân phối theo tài sản trở thành động lực thúc đẩy mọi người, mọi thành phần kinh tế tích cực đầu tư vốn, đầu tư những kết quả của lao động quá khư tồn tại dưới mọi hình thức vào quá trình tái sản xuất xã hội.
- b/ Phân phối trong thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ:.
- Tạo điều kiện cho mỗi gia đình, mỗi cá nhân, mỗi thành phần kinh tế có cơ hội làm việc, hoạt động sản xuất kinh doanh và làm việc, hoạt động một cách tích cực hơn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt