« Home « Kết quả tìm kiếm

Kinh tế nông nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- KINH TẾ NÔNG NGHIỆP..
- Câu 1: Đặc điểm và vai trò của ruộng đất trong sản xuất nông nghiệp ? 1.
- Ruộng đất là một tư liệu sản xuất đặc biệt, bởi nó vừa có tính chất của tư liệu lao động.
- Ruộng đất là đối tượng lao động vì con người tác động vào ruộng đất để làm nó tốt hơn.
- Ruộng đất mang cả tính chất của đối tượng lao động và tư liệu lao động nên là một loại tư liệu sản xuất đặc biệt của nông nghiệp..
- Ruộng đất được coi là một loại tài sản cố định.
- Nhìn chung các tài sản cố định thông thường khi đã qua sử dụng, dù có được sữa chữa hay hiện đại hóa thì sức sản xuất cũng kém dần đi.
- Tuy nhiên, nếu được sử dụng hợp lý, thì sức sản xuất ngày càng tăng.
- Sức sản xuất của ruộng đất được biểu hiện ở độ màu mỡ của đất..
- Đặc điểm này cùng với tài chính không đồng đều về độ màu mỡ của đất là một trong những yếu tố qui định tính khu vực của sản xuất nông nghiệp..
- Vai trò của đất đai trong nông nghiệp đặc biệt quan trọng vì để tạo ra một đơn vị giá trị trong nông nghiệp thường phải sử dụng diện tích đất lớn hơn các ngành sản xuất khác..
- Ruộng đất không chỉ đóng vai trò là địa bàn tổ chức sản xuất mà còn là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng..
- Câu 2: Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá ruộng đất:.
- Đánh giá về qui mô đất nông nghiệp: người ta thường sử dụng 3 chỉ tiêu:.
- Tổng diện tích đất nông nghiệp..
- Diện tích đất nông nghiệp bình quân lao động..
- Diện tích đất nông nghiệp bình quân nhân khẩu..
- Chỉ tiêu này được tính bằng phần trăm đất nông nghiệp dùng cho các mục đích trên tổng diện tích nông nghiệp..
- Đánh giá việc tận dụng đất nông nghiệp trong ngành trồng trọt, người ta dùng chỉ tiêu hệ số sử dụng ruộng đất.
- Hệ số sử dụng ruộng đất được tính bằng tỷ số diện tích.
- Năng suất cây trồng: tính bằng tổng khối lượng sản phẩm sản xuất ra trên một đơn vị diện tích trong một vụ..
- Hình thức hiện vật: tính bằng tổng khối lượng nông sản (cùng loại) trên một đơn vị diện tích canh tác trong một năm, dùng để so sánh việc sử dụng đất theo từng loại cây trồng, vật nuôi..
- Đây là chỉ tiêu tổng hợp về sức sản xuất của đất..
- Đánh giá ruộng đất về kinh tế: Hiện nay phổ biến có hai phương pháp đánh giá như sau:.
- Cách đánh giá kinh tế ruộng đất của Việt Nam: căn cứ vào 5 yếu tố để đánh giá, đó là: chất đất, vị trí, địa hình, khí hậu – thời tiết và điều kiện tưới tiêu.
- Câu 3: Khái niệm, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến chuyên môn hóa sản xuất trong nông nghiệp?.
- Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp là sự tập trung các điều kiện sản xuất của nông nghiệp để sản xuất ra một hoặc vài loại hàng hóa chủ yếu thích nghi nhất với các điều kiện tự nhiên, kinh tế của một địa bàn lãnh thổ nông nghiệp nhất định..
- Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp không chỉ nhằm phát triển một ngành gắn với việc sản xuất ra sản phẩm phù hợp với các điều kiện sử dụng tài nguyên trong nông nghiệp.
- Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp còn phải gắn với việc phát triển đa dạng tổng hợp nhiều ngành khác, tạo ra những sản phẩm khác nhau cho vùng, doanh nghiệp nông nghiệp..
- Các điều kiện tự nhiên của sản xuất nông nghiệp là tổng hợp các yếu tố của hệ sinh thái nông nghiệp, bao gồm:.
- b) Các nhân tố kinh tế – xã hội:.
- Sự phát triển hệ thống đường giao thông và các phương tiện vận chuyển góp phần tác động vào bố trí lại sản xuất nông nghiệp cũng như thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển..
- Sự phân bố dân cư nông thôn và lao động nông nghiệp..
- Tập quán và kinh nghiệm sản xuất của nông dân..
- Sản xuất nông nghiệp và vấn đề an toàn lương thực..
- Nhân tố thị trường và các chính sách kinh tế của Nhà nước..
- Câu 4: Các đặc trưng của kinh tế nông hộ?.
- Về mặt kinh tế:.
- Nông hộ vừa là đơn vị sản xuất , vừa là đơn vị tiêu dùng.
- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện trình độ kinh tế của nông hộ..
- Các nông hộ ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau..
- Để thực hiện được các quan hệ kinh tế nông hộ tiến hành các hoạt động quản trị từ sản xuất, trao đổi, phân phối đến tiêu dùng..
- Quan hệ này chi phối đến mọi hoạt động kinh tế xã hội của các thành viên..
- Nông hộ sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất kinh doanh:.
- Ở nông dân chỉ tiêu thu nhập thuần là quan trọng nhất, không kể thu nhập đó từ nguồn nào, trồng trọt chăn nuôi hoặc từ nghề ngoài nông nghiệp.
- Đó là kết quả chung của lao động gia đình..
- Mặc dù phát triển từ tự túc tự cấp lên SXHH, từ quan hệ chủ yếu với tự nhiên đến quan hệ với xã hội, nền tảng tổ chức căn bản của kinh tế nông hộ vẫn là định chế gia đình với sự bền vững vốn có của nó..
- Với lao động gia đình, với đất đai được sử dụng nối tiếp qua nhiều thế hệ, với tài sản và vốn sản xuất chủ yếu của gia đình, của quan hệ thân tộc, quan hệ huyết thống, nên kể cả khi nông hộ gắn với KHKT và công nghệ hiện đại, gắn với thị trường phát triển, mà vẫn không thay đổi bản chất, không bị biến dạng..
- Câu 5: Khái niệm và đặc điểm của kinh tế trang trại ở VN?.
- KTTT là một hình thức tổ chức SXKD trong nông, lâm, ngư nghiệp, phổ biến được hình thành và phát triển trên nền tảng kinh tế nông hộ và về cơ bản mang bản chất nông hộ..
- Quá trình hình thành và phát triển KTTT gắn với sự tích tụ tập trung các yếu tố SXKD (đất đai, LĐ, TLSX, vốn, KHKT và công nghệ) để nâng cao năng lực sản xuất và sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hóa với năng suất chất lượng và hiệu quả cao..
- Các chỉ tiêu về vốn, mức độ thâm canh, sử dụng lao động cao hơn kinh tế hộ..
- Chủ trang trại vừa điều hành vừa trực tiếp sản xuất..
- Lao động trong trang trại:.
- Bản thân và gia đình thường trực tiếp tham gia lao động và quản lý sản xuất ở trang trại, thuê mướn thêm lao động nhưng chủ yếu là thuê theo thời vụ, lao động gia đình vẫn là trụ cột..
- Khai thác đất đai trực tiếp bằng sức lao động và kinh nghiệm của gia đình..
- Qui mô ruộng đất và phương thức sản xuất:.
- Qui mô sản xuất trang trại trong 1 nước không cố định theo thời gian và thay đổi theo từng vùng kinh tế..
- hoạt động trong không gian kinh tế đóng, bị giới hạn bởi phạm vi hành chính và có nơi đảm trách 1 phần chức năng hành chính nhà nước thay cho chính quyền địa phương..
- ra đời và hoạt động trong môi trường lấy kinh tế nông hộ và trang trại gia đình tồn tại và phát triển..
- hoạt động trong không gian kinh tế mở, không bị giới hạn bởi phạm vi hành chính trong hoạt động và bình đẳng với các tổ chức kinh tế khác..
- Câu 7: Cung cầu nông sản có những đặc điểm cơ bản nào và thường chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố gì?.
- Cung nông sản:.
- Ngắn hạn: là giai đoạn mà trong đó các đơn vị KTNN chỉ có thể điều chỉnh 1 phần nào đối với các loại đầu vào của mình theo sự thay đổi của điều kiện sản xuất..
- Trong ngắn hạn cung nông sản dao động là do:.
- Tính mùa vụ của SXNN: vào vụ thu hoạch thì lượng cung tăng, gần khi thu hoạch vụ mới thì cung giảm đến mức thấp nhất, hoặc những nông sản không cất giữ được lâu, nên sau khi thu hoạch nông dân phải bán chạy..
- 1 số nông sản có thu hoạch không ổn định trong năm..
- Đường cung nông sản trong 1 vụ có xu thế đứng (kém co giãn.
- Dài hạn: là giai đoạn dài để cho các đơn vị KTNN có thể điều chỉnh tất cả các loại đầu vào của mình theo sự thay đổi của các điều kiện sản xuất..
- Dài hạn trong sản xuất nông nghiệp thường được tính bằng nhiều vụ nhiều năm..
- Trong dài hạn cung nông sản tương đối ổn định do qũi đất đai có hạn, sự phát triển tương đối chậm của tiến bộ KHKT trong NN so với các ngành khác..
- b) Các yếu tố ảnh hưởng đến cung nông sản:.
- Giá của bản thân nông sản hàng hóa..
- Trình độ kỹ thuật của sản xuất..
- Chính sách kinh tế của nhà nước..
- Cầu nông sản:.
- a) Đặc điểm cầu nông sản:.
- Cầu nông sản tương đối ổn định do : nhu cầu LTTP là có giới hạn, công suất các nhà máy chế biến có hạn..
- Cầu nông sản biến động mạnh, co giãn nhiều do thu nhập thay đổi và số lượng dân cư tăng lên..
- Cầu nông sản phi LTTP có xu thế tăng trong dài hạn..
- Giá của bản thân nông sản..
- Đất đai và tiềm năng sản xuất có hạn..
- Do đó, giá nông sản biến đổi uyển chuyển cùng với mức tăng giảm sản lượng.
- Chi phí sản xuất:.
- Trong sản xuất CN, giá thành là cơ sở của giá cả, bán hàng với giá nhỏ hơn giá thành bị lỗ và có nguy cơ phá sản, đối với sản xuất nông nghiệp, trong ngắn hạn ít bị chi phối bởi qui luật đó vì:.
- Do sự rút vốn đầu tư khỏi nông nghiệp..
- Do chính sách của chính phủ thường xuyên gây áp lực duy trì sản xuất nông nghiệp, nhất là đối với hàng nông sản thiết yếu..
- Trong dài hạn giá thành cung ảnh hưởng đến giá nông sản do sự điều tiết của qui luật lợi nhuận bình quân..
- Tuy nhiên, giá thành nông sản phụ thuộc vào chính sản lượng thu hoạch, với cùng chi phí nhưng nếu sản lượng nhiều thì giá thành hạ, sản lượng ít giá thành cao..
- cung : hàng khan hiếm giá tăng ( người tiêu dùng lại muốn mua nhiều tích trữ, người sản xuất muốn giữ lại để giá cao hơn.
- cầu : nông sản dư thừa, giá giảm ( người tiêu dùng có tâm lý chỉ mua ở mức đủ dùng và đợi giá hạ, người sản xuất cần bán hàng với mọi giá.
- Câu 9: Trình bày những can thiệp của nhà nước khi nông sản dư thừa trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn?.
- Khó khăn: nông sản khó dự trữ, chỉ là giải pháp tốt khi xen kẽ những năm được mùa và mất mùa, là giải pháp tình thế trong ngắn hạn, khi ổn định giá P sẽ kích thích sản xuất dẫn đến luôn tăng cung khó khăn cho dự trữ và ngân sách có hạn..
- hậu quả: khi ổn định giá P sẽ kích thích sản xuất dẫn đến luôn tăng cung khó khăn cho dự trữ và ngân sách có hạn..
- Vận động nông dân không bán nông sản bằng cách cung cấp tín dụng lãi suất thấp để nông dân tiếp tục đầu tư sản xuất , đợi khi giá cao sẽ tiêu thụ..
- Chính sách đánh thuế nhập khẩu nông sản – hàng rào thuế quan:.
- Khi hàng nông sản trong nước bị cạnh tranh bởi nông sản ngoại nhập, 1 số nước đánh thuế cao vào nông sản nhập khẩu..
- Khi nông sản dư thừa mà có thể thay thế nông sản nhập khẩu..
- Dự đoán những khó khăn trong tương lai để điều chỉnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp..
- Tăng cường các hoạt động chế biến để tiêu thụ nông sản.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt