intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các biện pháp nhằm điều chỉnh và kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên biên giới - TS. Trần Thăng Long

Chia sẻ: Banhbeodethuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

26
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các biện pháp nhằm điều chỉnh và kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên biên giới, cung cấp cho người học những kiến thức như: Chính sách cạnh tranh và mục tiêu của luật cạnh tranh; phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh; xác định sức mạnh thị trường; kiểm soát tập trung kinh tế; chế tài và các biện pháp miễn trừ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các biện pháp nhằm điều chỉnh và kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên biên giới - TS. Trần Thăng Long

  1. 9/5/2018 Nội dung Chính sách cạnh tranh và mục tiêu của luật cạnh tranh CÁC BIỆN PHÁP NHẰM ĐIỀU CHỈNH VÀ KIỂM Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh SOÁT CÁC HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH XUYÊN BIÊN GIỚI Xác định sức mạnh thị trường TS. Trần Thăng Long Kiểm soát tập trung kinh tế Cơ quan cạnh tranh Chế tài và các biện pháp miễn trừ 1.1. Chính sách cạnh tranh • Hệ thống các biện pháp nhằm thúc đẩy khả năng cạnh tranh của thị trường tại quốc gia đó, • Nhằm hướng đến việc: – tạo lập, duy trì một môi trường cạnh tranh bình đẳng phù hợp với lợi ích chung của xã hội, và Chính sách cạnh tranh và mục tiêu – đảm bảo tự do cạnh tranh, đồng thời điều tiết cạnh của luật cạnh tranh tranh trong nền kinh tế 1.1. Chính sách cạnh tranh 1.1. Chính sách cạnh tranh • Là tập hợp những biện pháp của Nhà nước nhằm điều tiết hoạt động cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh • Chính sách cạnh tranh bao gồm: tế, phù hợp mục đích của Nhà nước trong việc bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh; – Pháp luật, cơ chế bảo đảm thực hiện và • Bao gồm: – Những biện pháp kinh tế nhằm kích thích cạnh – chống các hành vi cạnh tranh không lành mạnh; tranh như: – chống các hành vi hạn chế cạnh tranh; • chính sách thương mại, đầu tư, – chống việc lạm dụng vị thế độc quyền hoặc khống chế thị trường của một (hoặc một nhóm) doanh nghiệp có vị thế • quyền sở hữu trí tuệ, độc quyền; • chính sách về dịch vụ, phân phối, – tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập và rút lui khỏi thị • pháp luật về phá sản doanh nghiệp, trợ cấp... trường của các chủ thể kinh doanh ở mọi lĩnh vực của nền kinh tế... 1
  2. 9/5/2018 1.1. Chính sách cạnh tranh 1.1. Chính sách cạnh tranh • Chính sách cạnh tranh tác động đến việc thực • Chính sách cạnh tranh quốc gia trong xu thế toàn thi pháp luật cạnh tranh? cầu hóa? – Hạn chế các hành vi HCCT xuyên biên giới – Quyết định đến mức độ kiểm soát, điều chỉnh các – Phát huy thế mạnh và lợi thế của toàn cầu hóa đem lại hành vi cạnh tranh – Bảo vệ các DN và nền sản xuất nội địa – Là cơ sở để thực hiện các biện pháp cụ thể nhằm – Hỗ trợ và phát huy thế mạnh của các doanh nghiệp quốc thực hiện mục tiêu của luật cạnh tranh (thông qua gia cơ chế miễn trừ, đánh giá tác động kinh tế...) – Hài hòa hóa pháp luật cạnh tranh với khu vực và thế giới 1.2. Mục tiêu của luật cạnh tranh 1.2. Mục tiêu của luật cạnh tranh • Luật cạnh tranh Hoa Kỳ: • Là những gì mà việc áp dụng luật cạnh tranh hướng • (i) Bảo vệ và duy trì cạnh tranh là mục tiêu trọng tâm bằng đến và phải đạt được cách không cho phép độc quyền, cấm cạnh tranh không lành • Những mục tiêu cơ bản của luật cạnh tranh: mạnh và loại bỏ hành động phân biệt và câu kết về giá; – Thúc đẩy lợi ích của người tiêu dùng, và • (ii) Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, bằng cách cấm những hình thức kinh doanh, cạnh tranh thiếu công bằng, – Tối ưu hóa hiệu quả kinh tế (tăng cường hiệu quả kinh tế) mang tính lừa dối; • Những mục tiêu khác • (iii) Bảo vệ những hãng kinh doanh với quy mô nhỏ và hoạt – Bảo vệ tự do kinh tế động độc lập, tránh khỏi sức ép kinh tế do sự cạnh tranh của – Bảo vệ đối thủ cạnh tranh và cạnh tranh bình đẳng các hãng lớn gây ra; – Các vấn đề xã hội, chính trị • (iv) Điều chỉnh nhiều hơn tới các yếu tố chính trị và xã hội có liên quan so với vấn đề kinh doanh và kinh tế. 1.2. Mục tiêu của luật cạnh tranh 1.2. Mục tiêu của luật cạnh tranh • Luật cạnh tranh Liên minh Châu Âu • Luật cạnh tranh Singapore – Mục tiêu hội nhập châu Âu: Phục vụ cho các mục tiêu – Đặt các doanh nghiệp tại Singapore (không phân biệt trong của Liên minh châu Âu là thúc đẩy sự phát triển hài nước, ngoài nước, sở hữu) trong môi trường cạnh tranh quốc hòa và cân đối giữa các nền kinh tế, tạo lập thị gia bình đẳng, theo kiểu chọn lọc tự nhiên. trường chung thống nhất trong toàn liên minh, – Nhà nước không bảo hộ, nhưng Nhà nước ưu tiên đầu tư cho hướng tới mục tiêu phát triển bền vững doanh nghiệp ở các ngành quan trọng phát triển bằng cổ phần – Yêu cầu chính phủ các quốc gia thành viên không lớn của Nhà nước, được đặt ra hoặc duy trì các biện pháp nhằm hạn chế – Khi các doanh nghiệp này đủ mạnh trong cạnh tranh xuất khẩu một trong ba nguyên tắc tự do cơ bản của liên minh: trên thị trường quốc tế, thì Nhà nước bán cổ phiếu cho người dân. tự do lưu thông hàng hóa, tự do di chuyển và tự do cung cấp dịch vụ. 2
  3. 9/5/2018 1.2. Mục tiêu của luật cạnh tranh 1.2. Mục tiêu của luật cạnh tranh • Luật Cạnh tranh 2004 không có một điều khoản • Việc xác định mục tiêu của Luật Cạnh tranh nói cụ thể nêu rõ mục tiêu của luật cạnh tranh mà chung sẽ quyết định cách thức, biện pháp và cơ chỉ có thể suy ra từ Điều 4(2): chế kiểm soát và xử lý đối với các hành vi hạn – “2. Việc cạnh tranh phải … không xâm phạm đến lợi chế cạnh tranh xuyên biên giới ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, của người tiêu dùng…” 1.2. Mục tiêu của luật cạnh tranh Thảo luận • Luật Cạnh tranh có thể được sử dụng để hướng 1. Hãy phân tích tác động của chính sách cạnh tới những mục tiêu có tính quốc tế nằm trong tranh đối với việc kiểm soát và điều chỉnh các chiến lược phát triển của mỗi quốc gia, bên cạnh hành vi cạnh tranh xuyên biên giới? những mục tiêu cần phải đạt được có tính đối 2. Hãy phân tích tác động của mục tiêu của luật nội (như mục tiêu tạo lập môi trường cạnh tranh cạnh tranh đối với việc kiểm soát và điều chỉnh bình đẳng, lành mạnh trong phạm vi quốc gia). các hành vi cạnh tranh xuyên biên giới? 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (1) • Về mặt lãnh thổ, pháp luật cạnh tranh áp dụng chủ yếu áp dụng đối với những hành vi hạn chế cạnh tranh gây thiệt hại xảy ra tại thị trường trong nước • Một số quốc gia mở rộng phạm vi áp dụng cho những hành vi HCCT thực hiện ngoài lãnh thổ nhưng gây hạn Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh chế cạnh tranh hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh • Cách tiếp cận này có thể giúp loại trừ những tác động đối với cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu. 3
  4. 9/5/2018 Luật Cạnh tranh 2004 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (2) • Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh đối với các hành vi HCCT xuyên biên giới? – Mở rộng khả năng áp dụng các quy định của LCT đối với các hành vi có tác động đáng kể đến cạnh tranh và thị trường nội địa – Mở rộng khả năng điều tra và xử lý các hành vi HCCT được thực hiện bên ngoài lãnh thổ quốc gia – Cho phép áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với các hành vi có khả năng gây hại đối với cạnh tranh 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (3) 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (4) • Nguyên tắc lãnh thổ: Nguyên tắc – Coi luật cạnh tranh là luật “trật tự kinh tế công” của Nguyên tắc quyền tài phán lãnh thổ ngoài lãnh thổ quốc gia – Do đó, luật cạnh tranh, về nguyên tắc, chỉ áp dụng đối với các hành vi được thực hiện và gây tác động đến thị trường trên lãnh thổ của quốc gia đó. Nguyên tắc tác – Tuy nhiên, hành vi HCCT có thể được quy là được động thực hiện tại lãnh thổ của QG áp dụng, nếu thỏa mãn một số điều kiện 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (5) 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (6) • Nguyên tắc tác động: • Nguyên tắc “quyền tài phán ngoài lãnh thổ quốc gia”: – Luật cạnh tranh điều chỉnh đối với những hành vi (extra-territorial jurisdiction), HCCT diễn ra bên ngoài lãnh thổ quốc gia, nhưng – Cho phép CQCT có thể mở rộng quyền tài phán của có tác động hoặc khả năng gây tác động HCCT một mình đối với các hành vi HCCT diễn ra ngoài phạm cách đáng kể đối với quốc gia đó. vi biên giới quốc gia, – CQCT cần chứng minh được rằng, vụ việc có tác động tiêu cực đến cạnh tranh và phúc lợi của người tiêu dùng quốc gia mình có thể bị ảnh hưởng 4
  5. 9/5/2018 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (7) 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (8) • Hoa Kỳ: • Châu Âu: – Theo Luật Sherman Act 1890, các “thực thể” hoặc – Điều 101, 102 Hiệp ước Liên minh châu Âu TFEU “các thực thể” được sử dụng trong Luật này sẽ bao không có đề cập một cách trực tiếp đến quyền tài gồm các tập đoàn, hiệp hội thuộc hoặc được ủy phán ngoài lãnh thổ. quyền theo pháp luật của Hoa Kỳ, pháp luật của bất – Tuy nhiên, khác với nguyên tắc quyền tài phán kỳ vùng lãnh thổ nào, pháp luật của bất kỳ quốc gia ngoài lãnh thổ như Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu đi nào hoặc pháp luật của bất kỳ đất nước nào. theo “cách tiếp cận về thực thi” (implementation approach). 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (9) 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (10) • Châu Âu (2) • Liên bang Úc: – Theo đó, các CQCT của châu Âu có quyền điều – Phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh và bảo vệ chỉnh các hành vi có khả năng gây HCCT tại các thị người tiêu dùng Úc năm 2010 được thể hiện trong trường địa lý thuộc phạm vi tài phán của họ, bất các điều khoản cụ thể về các hành vi HCCT, đặc luận là hành vi đó được thực hiện bởi: biệt là các điều khoản liên quan đến thoả thuận hạn • các công ty có trụ sở đặt ngoài phạm vi lãnh thổ chế cạnh tranh và tập trung kinh tế. của liên minh châu Âu, hoặc • các công ty có hoạt động kinh doanh tại các thị trường khác và mang quốc tịch khác.. 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (11) 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (12) • Liên bang Úc (1) • Liên bang Úc (2): – Đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh: Luật Cạnh – Đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh: tranh và bảo vệ người tiêu dùng Úc năm 2010 (CCA (2) Thoả thuận hạn chế cạnh tranh giữa các bên, trong 2010) có phạm vi điều chỉnh bên ngoài lãnh thổ, cụ đó bên tham gia là đại diện của doanh nghiệp nước thể là: ngoài (ví dụ, một công ty con tại Úc chịu sự chỉ đạo của (1) Thoả thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh công ty mẹ ở nước ngoài) tiến hành hoạt động kinh nghiệp thường có mặt hoặc kinh doanh tại Úc doanh của doanh nghiệp nước ngoài tại Úc). – Trong trường hợp này, hành vi của đại diện này tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở nước ngoài trên danh nghĩa của công ty nước ngoài có thể quy kết là công ty nước ngoài đó có hành vi diễn ra “trong” lãnh thổ Úc. 5
  6. 9/5/2018 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (13) 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (14) • Liên bang Úc (3): • Liên bang Úc (4): – Đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh: – Đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh: (3) Việc một công ty nước ngoài có trao đổi liên lạc với • Các doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào thỏa Úc qua điện thoại hoặc email, ủy quyền cho công ty con thuận cartel nước ngoài có ảnh hưởng tới các thị hoạt động tại Úc hoặc chỉ đạo công ty này tham gia vào trường của Úc sẽ không thoát được việc bị kiện ở thỏa thuận cartel ở nước ngoài, như vậy hành vi này của Úc mặc dù họ không có đại diện thực tế hay không doanh nghiệp nước ngoài cũng có thể được coi là diễn tiến hành kinh doanh trên lãnh thổ Úc. ra “trong” lãnh thổ Úc). 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (15) 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (16) • CHLB Đức: • Liên bang Úc (5): – Là quốc gia áp dụng nguyên tắc tác động – Đối với tập trung kinh tế: – Mục 130(2) của Luật Chống hạn chế cạnh tranh của Đức (GWB) 1957 áp dụng đối với tất cả các hành vi • Theo mục 50A CCA 2010 thì nếu việc mua lại HCCT có tác động trong phạm vi nước Đức. quyền kiểm soát một công ty kinh doanh ở Úc – Do vậy, các công ty nước ngoài chịu sự điều chỉnh của cần phải khai báo lên Tòa án Cạnh tranh Úc nếu: GWB với tư cách là doanh nghiệp tham gia thỏa thuận – có tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh hoặc hành vi phối hợp có tác động HCCT một cách đáng kể trên một thị trường đến thị trường Đức. tại Úc, và – GWB có thể được áp dụng đối với doanh nghiệp nước ngoài, thậm chí doanh nghiệp chưa từng hoạt động tích – việc mua lại sẽ không mang lại lợi ích công cực, trực tiếp tại thị trường Đức, mà chỉ duy trì công ty cộng bù đắp cho thiệt hại về cạnh tranh con, chi nhánh hoặc thành lập hoạt động kinh doanh ở Đức. 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (17) 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (18) • Trung Quốc • Hàn Quốc (1) – Là quốc gia áp dụng nguyên tắc tác động – Luật Kiểm soát độc quyền và Thương mại lành – Điều 2 Luật chống độc quyền Trung Quốc 2008 quy mạnh của Hàn Quốc áp dụng đối với cả các hành vi định: diễn ra bên ngoài lãnh thổ Hàn Quốc nếu như có Luật này áp dụng đối với những hành vi độc quyền tác động đến thị trường liên quan tại Hàn Quốc. (monopolistic) trong các hoạt động kinh tế trên – Điều 2.2: Việc áp dụng đối với các hành vi ngoài lãnh thổ nước CHND Trung Hoa; và sẽ áp dụng đối với những hành vi độc quyền thực hiện bên ngoài lãnh thổ • Luật này cũng được áp dụng cho dù một hành vi nào được thực lãnh thổ của CHND Trung Hoa nếu có tác động hiện ngoài lãnh thổ, nếu nó có tác động đến thị trường nội địa loại bỏ hoặc hạn chế cạnh tranh trên thị trường tại Trung Quốc. 6
  7. 9/5/2018 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (19) 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (20) • Hàn Quốc (2) • Malaysia – Theo quan điểm của Tòa án tối cao Hàn Quốc thì các vụ việc có tác động đối với thị trường Hàn Quốc theo điều 2-2 của – (1) Đạo luật này áp dụng cho mọi hoạt động thương mại Đạo luật chỉ giới hạn cho các vụ việc khi mà hành vi được xem trong Malaysia, và việc áp dụng Đạo luật này bên ngoài xét xảy ra ngoài lãnh thổ Hàn Quốc có tác động trực tiếp, Malaysia sẽ tuân theo quy định ở khoản (2) điều này. đáng kể và có thể nhận thức một cách hợp lý đối với thị – (2) Đạo luật này áp dụng đối với bất kì hoạt động thương trường Hàn Quốc. mại nào giao dịch bên ngoài Malaysia mà có ảnh hưởng – Tuy nhiên, nếu thị trường Hàn Quốc là thị trường đích đến đến cạnh tranh trên bất kỳ thị trường nào tại Malaysia. trong thỏa thuận hợp tác nhằm hạn chế cạnh tranh giữa các công ty ngoài lãnh thổ Hàn Quốc thì các thỏa HCCT này thuộc – (3) Đạo luật này không áp dụng cho các hoạt động sự điều chỉnh của điều 19(1) của Đạo luật vì thỏa thuận đó có thương mại đã được pháp luật quy định chi tiết trong tác động đến thị trường Hàn Quốc trừ khi có các trường hợp Phụ lục Đầu tiên và Bộ trưởng có thể sửa đổi Phụ lục đặc biệt khác. Đầu tiên bằng lệnh công bố trên Công báo… 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (21) 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (22) • Singapore: • Tại Việt Nam trong thời gian qua đã chứng kiến một số vụ mua bán, sáp nhập có giá trị giao dịch lớn được – Theo Điều 33 của Luật Cạnh tranh Singapore 2006 thực hiện bên ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng lại có tác thì một hành vi xảy ra ngoài lãnh thổ Singapore động tới thị trường Việt Nam. cũng sẽ bị cấm nếu có mục đích hoặc tác động ngăn cản, hạn chế hoặc bóp méo cạnh tranh trong • Ví dụ: – Tập đoàn Abbott mua lại Công ty dược phẩm CFR; phạm vi lãnh thổ Singapore. – Tập đoàn Boehringer Ingelheim International mua lại Sanofi SA trong lĩnh vực thuốc thú y; – Tập đoàn Central Group (Thái Lan) mua lại Hệ thống siêu thị Big C tại Việt Nam… 2. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (23) Luật Cạnh tranh 2004 • Hiện tại, Luật Cạnh tranh năm 2004 chỉ quy định điều chỉnh đối với “hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh…” và áp dụng đối với “tổ chức, cá nhân kinh doanh… bao gồm cả…doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Việt Nam”. 7
  8. 9/5/2018 Luật Cạnh tranh 2004 Vấn đề mở rộng phạm vi áp dụng trong LCT 2018 (sửa đổi) (1) • Mục tiêu cơ bản của LCT là bảo vệ các quan hệ cạnh tranh, bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng. • Thực tiễn thị trường xuất hiện nhiều hành vi cạnh tranh được thực hiện bên ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng có gây ảnh hưởng nhất định đến thị trường Việt Nam • LCT 2004 chưa tạo ra đủ căn cứ pháp lý để xử lý các hành vi trên. Do đó, nhiệm vụ bảo vệ cạnh tranh, chống lại những tác động của các hành vi có hại đối với cạnh tranh tại thị trường Việt Nam chưa được thực thi đầy đủ. Vấn đề mở rộng phạm vi áp dụng trong LCT 2018 Vấn đề mở rộng phạm vi áp dụng trong LCT 2018 (sửa đổi) (3) (sửa đổi) (2) • Một số quốc gia như Hoa Kỳ, Canada, Úc, New Zealand, • Do đó, cần mở rộng phạm vi áp dụng của luật cạnh EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore gần đây đã điều tra, tranh nhằm điều chỉnh các hành vi HCCT được thực xử lý nhiều vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh, tập hiện bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, nhưng có tác động trung kinh tế xuyên biên giới gây HCCT một cách đáng kể trên thị trường Việt Nam • Việc mở rộng phạm vi điều chỉnh giúp: – xử lý triệt để các hành vi xâm hại cạnh tranh; – góp phần tạo sự ổn định của nền kinh tế nội địa thông qua ổn định các yếu tố thị trường; – tạo điều kiện thực thi các cam kết về cạnh tranh trong các Hiệp định thương mại song phương và đa phương. Luật Cạnh tranh (sửa đổi) năm 2018 3. Xác định sức mạnh thị trường (1) • Về cơ bản, doanh nghiệp thực hiện hành vi HCCT cần phải có sức mạnh thị trường • Việc áp dụng biện pháp kiểm soát hoặc trừng phạt các doanh nghiệp vi phạm cũng phải dựa trên việc tính toán sức mạnh thị trường 8
  9. 9/5/2018 3. Xác định sức mạnh thị trường (2) 3. Xác định sức mạnh thị trường (3) • Sức mạnh thị trường là sức mạnh của doanh • Sức mạnh thị trường có thể được tiếp cận ở hai nghiệp thị trường thể hiện ở một mức độ đủ để góc độ: làm doanh nghiệp đó: – Sức mạnh về giá là khả năng có thể gia tăng lợi – Không phải đối mặt hay ít phải đối mặt với áp lực nhuận từ việc tăng và duy trì mức giá cao hơn mức cạnh tranh từ các đối thủ khác trên thị trường, hoặc giá cạnh tranh hoặc khả năng kiểm soát, hạn chế – Ít chịu sức ép từ việc gia nhập ngành của các đối thủ sản lượng để tăng giá. tiềm năng – Sức mạnh loại trừ là khả năng vượt trội trên thị trường để có thể thực hiện hành vi ngăn cản, kìm hãm hay loại trừ đối thủ cạnh tranh, xâm hại trực tiếp đến cấu trúc cạnh tranh và từ đó có thể tăng giá 3. Xác định sức mạnh thị trường (4) 3. Xác định sức mạnh thị trường (4) • Các vấn đề liên quan để xác định sức mạnh thị • Việc xác định sức mạnh thị trường vs chống lại các trường: hành vi HCCT xuyên biên giới? – Đảm bảo đánh giá chính xác sức mạnh thị trường, không phụ – Thị trường liên quan thuộc vào tiêu chí thị phần (không có nhiều ý nghĩa đối với – Thị phần các hành vi HCCT xuyên biên giới) – Các tiêu chí khác – Giúp cơ quan cạnh tranh đánh giá tác động tích cực - tiêu cực của hành vi đối với cạnh tranh – Giúp cơ quan cạnh tranh có thể xác định chính xác các hành vi thỏa thuận HCCT (cartel), hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường – Xác định chính xác tác động của vụ tập trung kinh tế, từ đó có biện pháp xử lý thích hợp Kinh nghiệm các nước về xác định sức mạnh thị Kinh nghiệm các nước về xác định sức mạnh thị trường của doanh nghiệp (1) trường của doanh nghiệp (2) • Có thể có nhiều thuật ngữ khác nhau được sử dụng , bao • Thị phần thường được coi là một trong nhiều yếu tố để gồm: sức mạnh thị trường đáng kể (Úc, Canada, xác định sức mạnh thị trường của doanh nghiệp. Malaysia, Singapore), sức mạnh độc quyền (Hoa Kỳ) hay • Ngoài thị phần, các quốc gia còn sử dụng nhiều tiêu chí vị trí thống lĩnh (Đức, Hàn Quốc), đánh giá khác, • Tuy nhiên, nội hàm của các thuật ngữ này đều giống • Việc xác định sức mạnh thị trường không chỉ nhắm tới vị nhau, cùng chỉ khả năng kiểm soát giá và loại bỏ cạnh trí thị trường của doanh nghiệp ở trạng thái tĩnh tại một tranh của doanh nghiệp. thời điểm cụ thể, mà còn có thể: • Việc xác định thị trường liên quan và sức mạnh thị – Đặt trong mối tương quan, so sánh với các đối thủ cạnh trường là tương đối đồng nhất đối với các nhóm hành vi tranh khác trên thị trường, và thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống – Xem xét sự biến động trong một khoảng thời gian nhất lĩnh, độc quyền và tập trung kinh tế. định. 9
  10. 9/5/2018 Kinh nghiệm các nước về xác định sức mạnh thị Kinh nghiệm các nước về xác định sức mạnh thị trường của doanh nghiệp (3) trường của doanh nghiệp (4) • Thị phần thường được coi là một trong nhiều yếu tố để • Ở một số quốc gia, Luật hay các hướng dẫn thực thi đều xác định sức mạnh thị trường của doanh nghiệp. không quy định về ngưỡng thị phần giả định về vị trí thống • Ngoài thị phần, các quốc gia còn sử dụng nhiều tiêu chí lĩnh của doanh nghiệp (chẳng hạn, Hoa Kỳ, Úc, Nhật Bản), đánh giá khác, • Thay vào đó, vị trí thống lĩnh của doanh nghiệp được xác • Việc xác định sức mạnh thị trường không chỉ nhắm tới vị định tùy thuộc vào các dữ kiện trong từng vụ việc cụ thể. trí thị trường của doanh nghiệp ở trạng thái tĩnh tại một • Thực tiễn thi hành cho thấy một doanh nghiệp thường có thời điểm cụ thể, mà còn có thể: sức mạnh thị trường đáng kể khi có thị phần từ 50% trở lên – Đặt trong mối tương quan, so sánh với các đối thủ cạnh trên thị trường liên quan. tranh khác trên thị trường, và – Xem xét sự biến động trong một khoảng thời gian nhất định. Kinh nghiệm các nước về xác định sức mạnh thị Kinh nghiệm các nước về xác định sức mạnh thị trường của doanh nghiệp (5) trường của doanh nghiệp (6) • Mặc dù vậy, các ngưỡng thị phần được quy định chỉ là • Thị phần của doanh nghiệp không chỉ được tính toán dựa ngưỡng để giả định về vị trí thống lĩnh của doanh nghiệp, trên doanh thu bán ra hoặc doanh số mua vào đối với một không phải là quy định cứng và giả định đó hoàn toàn có hàng hóa, dịch vụ nhất định, mà còn có thể được tính toán thể bị bác bỏ nếu doanh nghiệp có thể chứng minh điều căn cứ vào số lượng, khối lượng tiêu thụ hoặc mua vào đối ngược lại (chẳng hạn, rào cản gia nhập thị trường thấp với hàng hóa, dịch vụ đó, năng lực sản xuất dư thừa hay hoặc hầu như không có…). lượng dự trữ của doanh nghiệp. Kinh nghiệm các nước về xác định sức mạnh thị Kinh nghiệm các nước về xác định sức mạnh thị trường của doanh nghiệp (7) trường của doanh nghiệp (8) • Hoa Kỳ • CHLB Đức (1) – Sức mạnh độc quyền được định nghĩa là sức mạnh để kiểm soát giá hoặc loại bỏ cạnh tranh. – Các tiêu chí được xem xét để đánh giá sức mạnh thị – Sức mạnh độc quyền có thể được tạo ra từ sự chiếm giữ thị phần trường của doanh nghiệp bao gồm: thống lĩnh của một doanh nghiệp trên thị trường liên quan và • Thị phần, được bảo vệ bởi các rào cản gia nhập thị trường. • Sức mạnh tài chính, – Mặc dù không có ranh giới thị phần chính xác, sức mạnh độc • Khả năng tiếp cận nguồn cung hoặc thị trường, quyền thường được giả định nếu thị phần của một doanh nghiệp chiếm trên 70%. • Mối liên kết với các doanh nghiệp khác, – Tuy nhiên, công ty có thể bác bỏ giả định sức mạnh độc quyền • Rào cản pháp lý hoặc thực tiễn đối với việc gia nhập bằng cách chứng minh không có bất kỳ rào cản gia nhập thị thị trường của các doanh nghiệp khác, trường đáng kể nào. • Sự cạnh tranh thực tế hoặc tiềm năng của các doanh – Mặt khác, nhiều tòa án liên bang đã đưa ra ngưỡng thị phần 50% nghiệp được thành lập bên trong hoặc bên ngoài lãnh là một điều kiện tiên quyết để xác định dấu hiệu độc quyền. thổ Đức. 10
  11. 9/5/2018 Kinh nghiệm các nước về xác định sức mạnh thị Kinh nghiệm các nước về xác định sức mạnh thị trường của doanh nghiệp (9) trường của doanh nghiệp (10) • CHLB Đức (3) • CHLB Đức (2) – Có những giả định (có thể bác bỏ) về vị trí thống lĩnh của một – Mức thị phần cao (đặc biệt là khi tiếp cận được hoặc doanh nghiệp và một nhóm doanh nghiệp. vượt quá ngưỡng giả định thống lĩnh) được coi là một – Theo mục 18(4) ARC, một doanh nghiệp được giả định là có vị trí thống lĩnh nếu có mức thị phần tối thiểu 40%. chỉ số quan trọng về “vị thế tối cao”, tuy nhiên, – Một số doanh nghiệp được giả định là nhóm doanh nghiệp không được kết luận chỉ dựa vào thị phần. thống lĩnh (1) nếu ba doanh nghiệp trở xuống đạt mức thị phần – Toà án liên bang đã nhấn mạnh rằng việc xác định vị kết hợp từ 50% trở lên hoặc (2) năm doanh nghiệp trở xuống đạt mức thị phần kết hợp từ hai phần ba trở lên”. trí thống lĩnh đòi hỏi phải phân tích tổng thể và toàn – Mặc dù có thể áp dụng giả định về vị trí thống lĩnh dựa theo diện tất cả các trường hợp thực tế có liên quan. ngưỡng thị phần, tuy nhiên cơ quan cạnh tranh và toà án phải điều tra tất cả các yếu tố thực tế khác. – Tuy nhiên, nếu sau khi kết thúc điều tra, việc phân tích thị trường liên quan không cho được kết quả rõ ràng, cơ quan cạnh tranh và toà án có thể dựa vào giả định vị trí thống lĩnh. Kinh nghiệm các nước về xác định sức mạnh thị Kinh nghiệm các nước về xác định sức mạnh thị trường của doanh nghiệp (11) trường của doanh nghiệp (12) • Liên bang Úc (CCA 2010) • Liên bang Úc (CCA 2010) – Theo mục 4E CCA, “thị trường” được định nghĩa là – Như vậy, các chỉ số để xác định thị trường phụ thuộc vào thuộc “thị trường tại Úc, và khi được sử dụng trong mối tính thay thế và cạnh tranh chặt chẽ. quan hệ với hàng hoá hoặc dịch vụ, nó bao gồm thị – Định nghĩa này cũng được thể hiện trong phép thử SSNIP “tăng trường của những hàng hoá, dịch vụ đó và những giá nhỏ nhưng đáng kể trong thời gian dài liên tục” để xác định thị trường, hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế hoặc cạnh tranh với – Theo đó khoanh vùng một sản phẩm và khu vực địa lý hẹp nhất hàng hoá, dịch vụ đó”. mà trong đó nhà độc quyền giả định có thể tăng giá nhỏ nhưng đáng kể trong thời gian dài liên tục (Small but significant and non-transitory increase in price - SSNIP). Kinh nghiệm các nước về xác định sức mạnh thị trường của doanh nghiệp (13) Một số đề xuất (1) • Liên bang Úc (CCA 2010) • Thị phần của doanh nghiệp không nên chỉ được tính toán – Như vậy, các chỉ số để xác định thị trường phụ thuộc vào thuộc dựa trên doanh thu bán ra hoặc doanh số mua vào đối với tính thay thế và cạnh tranh chặt chẽ. một hàng hóa, dịch vụ nhất định, – Định nghĩa này cũng được thể hiện trong phép thử SSNIP “tăng • Thị phần có thể được tính toán căn cứ vào số lượng, khối giá nhỏ nhưng đáng kể trong thời gian dài liên tục” để xác định lượng tiêu thụ hoặc mua vào đối với hàng hóa, dịch vụ đó, thị trường, năng lực sản xuất dư thừa hay lượng dự trữ của doanh – Theo đó khoanh vùng một sản phẩm và khu vực địa lý hẹp nhất nghiệp. mà trong đó nhà độc quyền giả định có thể tăng giá nhỏ nhưng đáng kể trong thời gian dài liên tục (Small but significant and non-transitory increase in price - SSNIP). 11
  12. 9/5/2018 Một số đề xuất (2) Luật Cạnh tranh (sửa đổi) năm 2018 • Điều 25: Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí • Cần bổ sung một hệ thống các tiêu chí, yếu tố để đánh giá thống lĩnh thị trường sức mạnh thị trường, trong đó bao gồm: – (i) thị phần của doanh nghiệp trên thị trường liên quan; • Điều 27. Xác định sức mạnh thị trường đáng kể – (ii) cấu trúc thị trường và tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp trên thị trường; – (iii) khả năng tiếp cận, kiểm soát thị trường tiêu thụ sản phẩ m hoặc thị trường nguồn cung; – (iv) năng lực tài chính; – (v) năng lực công nghệ; – (vi) rào cản gia nhập, mở rộng thị trường; – (vii) quy mô mạng lưới phân phối, mạng lưới tiêu thụ… 1. Bản chất của hành vi TTKT (1) • TTKT là hiện tượng bình thường trong hoạt động kinh doanh • TTKT là hoàn toàn hợp pháp theo pháp luật về doanh nghiệp, đầu tư, chứng khoán… • TTKT cũng không phải là hành vi HCCT, mà mới chỉ Kiểm soát tập trung kinh tế là nguy cơ tiềm năng có thể gây ra hành vi HCCT. • Do đó, Nhà nước chỉ nên can thiệp hoặc cấm đoán khi có đầy đủ cơ sở khẳng định TTKT gây ra tác động đáng kể cho cạnh tranh 1. Bản chất của hành vi TTKT (2) 1. Bản chất của hành vi TTKT (3) • TTKT có thể có tác động đối với cạnh tranh ở dạng là • Bản chất của TTKT chính là hành vi tập trung quyền lực nguy cơ tiềm năng, thị trường (market power) • Việc xem xét bản chất của hành vi TTKT cần xác định • Việc tập trung quyền lực được thực hiện dưới các được sức mạnh thị trường mà TTKT sẽ tạo ra và tác hình thức khác nhau, nhưng đều có chung dấu hiệu là: động của nó. – làm tăng khả năng duy trì giá trên mức giá cạnh tranh, hoặc – giảm chất lượng hoặc sản lượng xuống dưới mức cạnh tranh mà vẫn thu được lợi nhuận 12
  13. 9/5/2018 2. Đặc điểm của TTKT 3. Vì sao cần kiểm soát tập trung kinh tế • Chủ thể thực hiện là các doanh nghiệp hoạt động trong • Thay đổi cấu trúc, tương quan trên thị trường cùng hoặc không cùng thị trường liên quan. • Giảm số lượng đối thủ cạnh tranh trên thị trường • TTKT thực hiện theo các hình thức do pháp luật quy định. • Hình thành DN có sức mạnh thị trường hoặc DN độc quyền • TTKT hình thành nên doanh nghiệp có năng lực cạnh  Tập trung quyền lực thị trường vào tay một/một số đối thủ cạnh tranh tranh tổng hợp, từ đó làm thay đổi cấu trúc thị trường và • Khả năng tiềm tàng thực hiện các hành vi hạn chế cạnh tương quan cạnh tranh hiện có trên thị trường tranh khác • TTKT là một hoạt động bình thường, tất yếu và chính • Chính sách của nhà nước về quản lý kinh tế và các chính đáng của doanh nghiệp mong muốn mở rộng thị trường. sách khác (bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ doanh nghiệp Pháp luật chỉ can thiệp khi hoạt động TTKT mang lại trong nước…) nguy cơ HCCT một cách đáng kể. • Những tác động tiêu cực của các vụ TTKT xuyên biên giới 4. Kiểm soát TTKT trên thế giới 4. Kiểm soát TTKT trên thế giới 1. Xác định ngưỡng kiểm soát TTKT 2. Đánh giá tác động của vụ TTKT 3. Cho phép và giám sát vụ TTKT 4.1. Xác định ngưỡng kiểm soát TTKT (1) 4.1. Xác định ngưỡng kiểm soát TTKT (2) • Một là, các quốc gia thường dựa các tiêu chí xác • Là ngưỡng các DN cần phải thông báo cho cơ định khác nhau, trong đó phổ biến nhất bao gồm: quan cạnh tranh trước khi tiến hành vụ TTKT – (i) quy mô của bên tham gia TTKT, thể hiện qua chỉ số về tổng doanh thu, tài sản của mỗi bên tham • Việc xác định ngưỡng thông báo dựa trên sự gia vụ việc TTKT có tại quốc gia; kết hợp giữa “tư duy pháp lý” và “tư duy kinh tế” – (ii) tổng doanh thu, tổng tài sản toàn cầu của tất cả các bên tham gia vụ TTKT; • Ngưỡng thông báo TTKT có thể được điều chỉnh – (iii) thị phần của mỗi bên tham gia tại thị trường theo tùy thuộc vào tỷ lệ lạm phát hàng năm. quốc gia đó…; – (iv) quy mô của giao dịch TTKT, thể hiện qua giá trị tài sản là đối tượng của giao dịch TTKT hoặc doanh thu có được từ các tài sản đó… 13
  14. 9/5/2018 4.1. Xác định ngưỡng kiểm soát TTKT (3) 4.1. Xác định ngưỡng thông báo TTKT (4) • Hai là, việc sử dụng các tiêu chí xác định • Hoa Kỳ: ngưỡng thông báo TTKT khác nhau giúp cho – Ngưỡng thông báo TTKT dựa trên việc đánh giá các các doanh nghiệp khi tham gia các giao dịch tiêu chí về giá trị giao dịch và tổng tài sản TTKT tăng cường tính chủ động trong việc thực – Các bên liên quan trong vụ mua bán, sáp nhập phải hiện nghĩa vụ thông báo với CQCT thông báo và nộp hồ sơ thẩm tra lên FTC và Bộ Tư • Các tiêu chí này có thể xác định cụ thể, chính xác pháp (DOJ) trước khi hoàn tất vụ sáp nhập và thâu một cách tương đối và khả thi hơn so với tiêu chí tóm thị phần – Chỉ khi được sự chấp thuận của CQCT, giao dịch mua bán sáp nhập mới được hoàn tất. 4.1. Xác định ngưỡng thông báo TTKT (5) 4.1. Xác định ngưỡng thông báo TTKT (6) • Cụ thể: • Liên minh Châu Âu: – Khi một doanh nghiệp có doanh số thuần hàng năm – Liên minh châu Âu không xác định ngưỡng thông báo hoặc tổng tài sản là 152.5 triệu USD mua lại một theo tiêu chí thị phần kết hợp, thay vào đó là tiêu chí doanh nghiệp có doanh số thuần hàng năm hoặc tổng doanh thu của các doanh nghiệp tham gia TTKT tổng tài sản trị giá 15.3 triệu USD, hoặc ngược lại. là tiêu chí cơ bản – Trong khi đó, đối với giá trị giao dịch ngưỡng cơ bản để thực hiện thông báo là 78.2 triệu USD; các ngưỡng tiếp theo lần lượt là 156.3 triệu USD; 781.5 triệu USD 4.1. Xác định ngưỡng thông báo TTKT (7) 4.1. Xác định ngưỡng thông báo TTKT (8) • Liên minh Châu Âu: • Liên minh Châu Âu: – Một hành vi TTKT thuộc “quy mô cộng đồng” • (ii) doanh thu toàn cầu gộp lại sau sáp nhập vượt quá (community dimension) cần phải được thông báo để 2,5 tỷ euro; doanh thu gộp tại ít nhất một trên ba quốc rà soát khi: gia thành viên bất kỳ vượt ngưỡng 100 triệu euro; tại một trong số ba quốc gia thành viên này, doanh thu • (i) doanh thu gộp trên toàn cầu sau sáp nhập vượt quá của một trong số hai doanh nghiệp bất kỳ vượt ngưỡng 5 tỷ euro và doanh thu tại EU của ít nhất của một trong 25 triệu euro; doanh thu tại EU của một trong số hai hai doanh nghiệp vượt quá 250 triệu euro, trừ khi một doanh nghiệp bất kỳ vượt ngưỡng 100 triệu euro; trừ bên nào đó có doanh thu tại một nước thành viên khi một bên nào đó có doanh thu tại một nước thành chiếm trên hai phần ba toàn bộ doanh thu tại EU của viên chiếm trên hai phần ba toàn bộ doanh thu tại EU bên đó của bên đó. 14
  15. 9/5/2018 4.2. Đánh giá tác động của vụ TTKT (1) 4.2. Đánh giá tác động của vụ TTKT (2) – Từ đó, CQCT có thể kết luận: • Một là, các giao dịch TTKT chỉ bị cấm khi chúng • tác động của vụ TTKT đối với cạnh tranh là như có tác động hoặc khả năng gây tác động HCCT thế nào? một cách đáng kể, có khả năng tạo ra hoặc củng • ở mức độ nào, và cố vị trí thống lĩnh thị trường. • liệu có cơ hội để khắc phục chúng hay không. – Để có thể đi đến kết luận như vậy, CQCT có thẩm – Sau đó, CQCT sẽ quyết định xem: quyền để đánh giá tác động của vụ TTKT dựa trên • Có nên chấp nhận hoặc cho phép thực hiện giao dịch việc đánh giá tác động đơn phương hoặc tác động TTKT hay không, hoặc kết hợp hoặc của cả hai tác động nêu trên. • nếu những tác động đó có thể khắc phục thì sẽ cho phép với những điều kiện và biện pháp khắc phục như thế nào? 4.2. Đánh giá tác động của vụ TTKT (3) 4.2. Đánh giá tác động của vụ TTKT (4) • Nhìn chung, các tiêu chí được sử dụng phổ biến bao gồm: • Hai là, để đánh giá chính xác tác động đơn – Vị thế thị trường của các bên và tình trạng của đối thủ cạnh tranh; phương và tác động kết hợp của các giao dịch – Mức độ tập trung trên thị trường liên quan; TTKT, CQCT thường sử dụng một loạt các tiêu – Lượng nhập khẩu; – Rào cản gia nhập thị trường; chí đánh giá, đồng thời việc đánh giá dựa trên – Áp lực cạnh tranh từ các thị trường liên quan hoặc lân cận; cơ sở của việc xem xét một cách tổng thể trong – Áp lực cạnh tranh từ người sử dụng (hay sức mạnh đối kháng của người mua); mối tương quan của các tiêu chí đó. – Năng lực kinh doanh, hiệu quả và sức mạnh tài chính của các bên tham gia; – Khả năng tăng giá hoặc lợi nhuận đáng kể và bền vững; – Khả năng loại bỏ đối thủ cạnh tranh mạnh và hiệu quả ra khỏi thị trường; và – Các yếu tố khác ảnh hưởng đến cạnh tranh trên thị trường 4.2. Đánh giá tác động của vụ TTKT (5) 4.2. Đánh giá tác động của vụ TTKT (6) • Ba là, việc đánh giá cũng nhằm xác định có cho phép • Bốn là, việc đánh giá tác động về kinh tế thông thường sẽ thực hiện kèm điều kiện hoặc không kèm điều kiện đối trải qua ba bước. với giao dịch TTKT cụ thể, • Trước hết là việc xác định thị trường liên quan, bao gồm xác • Dựa trên việc đánh giá khả năng gây tác động HCCT định về thị trường sản phẩm và thị trường địa lý liên quan. và những tác động tích cực của việc TTKT đối với nền • Bước tiếp theo là xác định về cấu trúc thị trường và mức độ kinh tế. tập trung bằng cách dựa vào các tiêu chí như: – xác định thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường liên • Từ đó, CQCT yêu cầu các bên tham gia thực hiện quan (xác định thuần túy dựa vào yếu tố thị phần), những biện pháp khắc phục hậu quả. – căn cứ theo giá trị hoặc khối lượng giao dịch hoặc – sử dụng các chỉ số HHI và tỷ lệ tập trung thị trường (Concentration Ratio – CR). 15
  16. 9/5/2018 4.2. Đánh giá tác động của vụ TTKT (7) 4.2. Đánh giá tác động của vụ TTKT (8) • Bước thứ ba là đánh giá tác động cạnh tranh của vụ • Đánh giá tác động cạnh tranh bao gồm: việc TTKT. – Đánh giá tác động đơn phương • TTKT có thể được thực hiện dưới 3 hình thức: TTKT – Đánh giá tác động phối hợp theo chiều ngang, chiều dọc và hỗn hợp. • Chính vì vậy, việc đánh giá tác động cạnh tranh của vụ TTKT sẽ được thực hiện căn cứ vào mỗi hình thức TTKT cụ thể đó. 4.2. Đánh giá tác động của vụ TTKT (9) 4.2. Đánh giá tác động của vụ TTKT (10) • Đánh giá tác động phối hợp • Đánh giá tác động đơn phương: – Đánh giá xem sau vụ việc TTKT đó có làm gia tăng khả – Đánh giá để xác định liệu doanh nghiệp hình thành năng các doanh nghiệp trên thị trường sẽ liên kết với sau TTKT có khả năng gây HCCT một cách đáng kể nhau trong tương lai, hoặc tăng cường sự liên kết hiện tại, trên thị trường liên quan thông qua việc tạo lập, từ đó xem xét liệu những khả năng này có thể gây ra củng cố vị thế trên thị trường và gia tăng khả năng HCCT một cách đáng kể trên thị trường liên quan. và động lực của doanh nghiệp đó trong việc lạm – Ngoài ra, CQCT cũng đánh giá các hạn chế hiện tại về dụng sức mạnh thị trường một cách độc lập hay năng lực cạnh tranh và các yếu tố khác có tác động kìm không? hãm hoặc ngăn cản sự liên kết giữa các doanh nghiệp trên thị trường sau khi vụ việc TTKT được thực hiện 4.2. Đánh giá tác động của vụ TTKT (11) 4.2. Đánh giá tác động của vụ TTKT (12) • Mục tiêu của việc phân tích tác động cạnh tranh trong rà • Đối với vụ việc TTKT theo chiều dọc, là việc đánh giá soát các vụ việc TTKT theo chiều ngang là nhằm đánh giá tác động phản cạnh tranh đơn phương, trong đó tập khả năng gây HCCT một cách đáng kể trung vào việc xem xét khả năng và động cơ của • Khả năng này được xem xét qua khả năng tạo lập hoặc doanh nghiệp sáp nhập trong việc phong tỏa cạnh củng cố khả năng hay động lực của doanh nghiệp trong tranh trên thị trường và khả năng phối hợp gia tăng. việc lạm dụng sức mạnh sau TTKT bằng các hành vi đơn phương hoặc phối hợp với các đối thủ cạnh tranh hiện hữu trên thị trường . • Do đó, khi đánh giá tác động cạnh tranh, CQCT thường cân nhắc xem sau vụ việc TTKT có khả năng dẫn đến các hành vi lạm dụng đơn phương hoặc phối hợp hay không. 16
  17. 9/5/2018 4.2. Đánh giá tác động của vụ TTKT (13) 4.3. Cho phép và kiểm soát vụ TTKT (1) • Cho phép những vụ TTKT không thuộc ngưỡng thông báo • Đối với vụ việc TTKT theo dạng hỗn hợp, là việc đánh • Quy định những trường hợp cấm tiến hành TTKT ngay lập giá xem: tức (per se) trong những trường hợp cụ thể (ví dụ những vụ – Liệu vụ TTKT như vậy có gây ra tổn thất về cạnh tranh TTKT có liên quan đến an ninh kinh tế) trực tiếp giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường • Không cho phép sau khi CQCT đã phân tích và đánh giá tác liên quan hay không? động HCCT của vụ TTKT cụ thể này. – Có khả năng có hiệu quả khi các sản phẩm của các bên • Cấm những vụ TTKT có tác động tiêu cực nhưng không có tham gia là bổ sung cho nhau và không gây tổn hại cho biện pháp nào để khắc phục những tác động hoặc khả năng người tiêu dùng hay không? gây tác động HCCT. • Cho phép vụ TTKT sau khi đánh giá cho thấy không có/ít có tác hại đến cạnh tranh • Cho phép TTKT sau khi yêu cầu phải thực hiện các biện pháp khắc phục 4.3. Cho phép và kiểm soát vụ TTKT (2) 5. Những bất cập của Luật Cạnh tranh 2004 (1) • Cơ quan cạnh tranh có thể áp dụng các trường hợp miễn trừ trên cơ sở từng vụ việc cụ thể (case by case) • Quy định về ngưỡng thông báo kiểm soát hoạt • Các tiêu chí này được đánh giá dựa trên việc xem xét động TTKT, Điều 18 của LCT 2004 hiện chỉ căn cứ các khía cạnh tích cực - tiêu cực của vụ TTKT và căn cứ vào tiêu chí thị phần kết hợp là bất khả thi. vào chính sách cạnh tranh quốc gia. – Thực tiễn thi hành LCT 2004 cho thấy, với quy định về thị phần, việc tự xác định thị phần của mình trên thị trường liên quan là rất khó thực hiện tại Việt Nam. – Các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn để biết mình có thuộc ngưỡng bị cấm hoặc phải thông báo TTKT hay không. 5. Những bất cập của Luật Cạnh tranh 2004 (2) 5. Những bất cập của Luật Cạnh tranh 2004 (3) • LCT 2004 mới chỉ xem xét TTKT theo chiều • Luật Cạnh tranh 2004 hiện lại chưa có đầy đủ ngang, tức là TTKT giữa các doanh nghiệp trên cơ sở pháp lý vững chắc và đầy đủ nhằm điều thị trường liên quan cùng một cấp độ kinh chỉnh các loại hành vi như vậy doanh. • Thực tế một số vụ mua bán, sáp nhập có giá trị • Tuy nhiên, thực tế vẫn tồn tại những giao dịch giao dịch lớn được thực hiện bên ngoài lãnh TTKT theo chiều dọc, giữa các doanh nghiệp thổ Việt Nam nhưng lại có tác động tới thị hoạt động trên thị trường thuộc các cấp độ trường Việt Nam. khác nhau nhưng bổ trợ cho nhau 17
  18. 9/5/2018 6. Quy định về TTKT trong Luật cạnh tranh 2018 6. Quy định về TTKT trong Luật cạnh tranh 2018 (sửa đổi) (sửa đổi) (1) • Bản chất TTKT là sự tập trung, tích tụ quyền lực • Được quy định tại Chương V Luật Cạnh tranh thị trường. 2018 (sửa đổi) • Đây là quá trình vận động tự nhiên của doanh • Có nhiều quy định mang tính đột phá. nghiệp, hợp pháp và cần được khuyến khích và kiểm soát, hạn chế tác động tiêu cực mà không phải làm nhằm cấm đoán chúng. • Do đó, hành vi TTKT cần phải được xem xét ở cả khía cạnh tiêu cực và tích cực bằng một hệ thống các tiêu chí đánh giá tác động khách quan và hiệu quả. 6. Quy định về TTKT trong Luật cạnh tranh 2018 6. Quy định về TTKT trong Luật cạnh tranh 2018 (sửa đổi) (2) (sửa đổi) (3) • Không coi hành vi TTKT là một hành vi hạn • Kiểm soát TTKT cần thiết phải dựa trên: chế cạnh tranh – (i) các luận cứ và mục tiêu của chính sách kiểm • Không áp dụng phương thức kiểm soát đối với soát TTKT nói riêng, chính sách cạnh tranh nói các vụ việc TTKT theo nguyên tắc cho phép - chung; cấm đoán một cách máy móc – (ii) nhu cầu thực hiện TTKT của các doanh nghiệp và • Cần dựa trên cơ sở của những phân tích về tác – (iii) vai trò bảo vệ cạnh tranh của Nhà nước. động của vụ TTKT đối với cạnh tranh và đối với nền kinh tế 6. Quy định về TTKT trong Luật cạnh tranh 2018 6. Quy định về TTKT trong Luật cạnh tranh 2018 (sửa đổi) (sửa đổi) (4) (5) • Phạm vi kiểm soát TTKT được mở rộng để có thể • Kiểm soát TTKT không chỉ theo chiều ngang, kiểm soát một cách có hiệu quả các hành vi TTKT mà phải kiểm soát các dạng TTKT theo chiều xuyên biên giới dọc, TTKT hỗn hợp và các hình thức giành • Việc xác định ngưỡng thông báo kiểm soát TTKT cần phải dựa trên cơ sở các tiêu chí khác vừa khả quyền kiểm soát như việc một cá nhân kiêm thi, vừa có khả năng đảm bảo mục tiêu của kiểm nhiệm chức vụ quản lý ở nhiều doanh nghiệp soát TTKT (Điều 34 khoản 2) khác nhau. • bổ sung tiêu chí đánh giá tác động của TTKT đối với cạnh tranh nhằm xem xét tác động hậu TTKT (Điều 32 và 33). 18
  19. 9/5/2018 6. Quy định về TTKT trong Luật cạnh tranh 2018 (sửa đổi) ( 6. Quy định về TTKT trong Luật cạnh tranh 2018 (sửa đổi) ( 6) 7) • Tập trung kinh tế bị cấm (Điều 31). • Đánh giá tác động vụ TTKT (Điều 32) 6. Quy định về TTKT trong Luật cạnh tranh 2018 (sửa đổi) ( 6. Quy định về TTKT trong Luật cạnh tranh 2018 (sửa đổi) 8) (8) • Đánh giá tác động tích cực của vụ TTKT • Tập trung kinh tế có điều kiện (Điều 43) (Điều 33) 6. Quy định về TTKT trong Luật cạnh tranh 2018 (sửa đổi) (9) Cơ quan cạnh tranh • Vai trò của Cơ quan cạnh tranh (Ủy ban Cạnh tranh quốc gia) (Chương VII). 19
  20. 9/5/2018 Cơ quan cạnh tranh 1. Chức năng của cơ quan cạnh tranh • Chức năng thực thi chính sách cạnh tranh • Chức năng của cơ quan cạnh tranh (chủ yếu) • Các yêu cầu của cơ quan cạnh tranh • Chức năng đánh giá chính sách về cạnh tranh • Cơ quan cạnh tranh ở Việt Nam (competition assessment) • Chức năng bảo vệ người tiêu dùng • Chức năng điều tiết thị trường 2. Các yêu cầu của cơ quan cạnh tranh 2.1. Tính độc lập • CQCT có quyền tự quyết về điều tra, xử lý vụ việc; • Tính độc lập • Đảm bảo hành động phù hợp với lợi ích công cộng; • Tính thực quyền thống nhất trong cách ứng xử với các vụ việc cạnh tranh • Tính chuyên trách • Giảm thiểu động cơ lobby (vụ việc cạnh tranh có • Tính trung tâm trong cơ chế thực thi pháp luật nhiều lợi ích; là đối tượng can thiệp của doanh cạnh tranh nghiệp và chính giới • Đảm bảo chất lượng điều tra và xử lý vụ việc, dễ đạt được mục tiêu của chính sách cạnh tranh • Giúp CQCT có quyết định nhất quán trong các vấn đề tương tự; tạo niềm tin công chúng 2.2. Tính thực quyền 2.3. Tính chuyên trách • CQCT cần phải có thực quyền, nghĩa là được • CQCT cần tập trung vào thực thi chức năng trao đầy đủ thẩm quyền và có thể thực thi trên thực tế giám sát và điều chỉnh hoạt động cạnh tranh • CQCT có thẩm quyền thực sự trong việc điều • Các vụ việc cạnh tranh thường khá phức tạp và chỉnh các hành vi HCCT và kiểm soát TTKT, việc đánh giá đúng đắn tác động của nó đối bao gồm khả năng áp dụng các biện pháp chế với cạnh tranh là hoạt động có tính chuyên tài môn sâu, đòi hỏi thời gian tập trung để theo • Yếu tố thực quyền gắn liền với tính độc lập, dõi, điều tra, phân tích và đánh giá. theo đó CQCT không bị chi phối bởi bất cứ tác • Nhân lực của cơ quan phải chuyên nghiệp, động nào khi thực thi nhiệm vụ của mình không kiêm nhiệm 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
36=>0