« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Cạnh tranh và hoạt động đầu tư quốc tế - TS. Trần Thăng Long


Tóm tắt Xem thử

- CẠNH TRANH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ.
- Đầu tư quốc tế.
- Còn gọi là “đầu tư xuyên quốc gia”.
- Nhằm sử dụng các tài sản này một cách dài hạn tại quốc gia tiếp nhận đầu tư để kinh doanh sinh lợi.
- Nguyên nhân thúc đẩy đầu tư quốc tế.
- Nguyên nhân của đầu tư quốc tế.
- Thể chế và luật pháp về đầu tư ngày càng đồng bộ, an toàn hơn.
- Các quốc gia xuất khẩu đầu tư có nhu cầu thiết lập một cơ chế bảo đảm đầu tư để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư nước mình..
- Luật quốc tế có xu hướng thiết lập trách nhiệm của nhà nước đối với đầu tư quốc tế bằng các tiêu chuẩn đãi ngộ tối thiểu (minimum standard of treatment)..
- Tiêu chuẩn đãi ngộ này căn cứ vào phạm vi của tài sản của nhà đầu tư trên lãnh thổ nước sở tại (khoản đầu tư)..
- Đặc điểm của đầu tư quốc tế.
- Tính dài hạn của dự án đầu tư.
- Chủ sở hữu đầu tư: cá nhân/tổ chức nước ngoài hay công ty đa quốc gia (TNCs hay MNCs).
- Các yếu tố đầu tư: di chuyển ra khỏi biên giới (Tính liên quốc gia).
- Khả năng chịu rủi ro cao trong hoạt động đầu tư.
- Khái niệm Luật đầu tư quốc tế.
- Các khái niệm liên quan đến “đầu tư”.
- Đầu tư.
- Nhà đầu tư.
- Khoản đầu tư.
- Khoản đầu tư: tất cả những gì mà nhà đầu tư đầu tư tại quốc gia tiếp nhận.
- Tính chất kéo dài của dự án đầu tư;.
- Ngoài các yếu tố khác, yếu tố quốc tịch của nhà đầu tư là một tiêu chí quan trọng..
- Nhà đầu tư nước ngoài bao gồm:.
- Tập quán về đầu tư quốc tế:.
- Thực tiễn điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế.
- Pháp luật quốc gia/Hợp đồng đầu tư.
- Điều ước quốc tế về đầu tư.
- Hiệp ước có các điều khoản giới hạn liên quan đến đầu tư;.
- Sự tương tác giữa luật đầu tư quốc tế và luật cạnh tranh (1).
- Luật cạnh tranh nhằm bảo vệ môi trường cạnh tranh, luật đầu tư quốc tế hướng đến bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư.
- Sự tương tác giữa luật đầu tư quốc tế và luật cạnh tranh (2).
- Nhà đầu tư cũng là những chủ thể của hoạt động cạnh tranh, không phân biệt yếu tố quốc tịch.
- Tác động tương hỗ: môi trường đầu tư đảm bảo dẫn đến đảm bảo môi trường cạnh tranh.
- Sự tương tác giữa luật đầu tư quốc tế và luật cạnh tranh (3).
- Các quy định của luật cạnh tranh có tác động đến khả năng thực hiện hoạt động đầu tư (ví dụ thủ tục thông báo và đánh giá tác động của vụ TTKT).
- Việc giải thích và áp dụng luật cạnh tranh sẽ ảnh hưởng đến khả năng phân biệt đối xử với nhà đầu tư nước ngoài.
- Luật cạnh tranh là một thành tố của cơ chế bảo hộ đầu tư.
- Sự tương tác giữa luật đầu tư quốc tế và luật cạnh tranh (4).
- Hoạt động đầu tư quốc tế gia tăng dẫn đến sự cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn.
- Các tiêu chuẩn bảo hộ đầu tư có tác dụng đảm bảo môi trường cạnh tranh và thúc đẩy cạnh tranh.
- Phạm vi bảo hộ đối với một số ngành công nghiệp có ảnh hướng đến khả năng mở cửa thị trường cho đầu tư quốc tế.
- Nội dung của chính sách cạnh tranh quốc gia sẽ có tác động đến đầu tư quốc tế (mở cửa thị trường tới mức độ nào.
- Sự tương tác giữa luật đầu tư quốc tế và luật cạnh tranh (5).
- Cơ sở tiến hành hoạt động đầu tư quốc tế.
- Hiệp định về thương mại/đầu tư.
- Pháp luật đầu tư quốc gia (Luật Đầu tư/Luật Đầu tư nước ngoài).
- Hợp đồng đầu tư.
- Đầu tư quốc tế (tt).
- Đầu tư trực tiếp (Foreign Direct Investment - FDI).
- Đầu tư gián tiếp (Fortfolio Investment).
- Cơ chế bảo hộ đầu tư quốc tế.
- Nội dung của cơ chế bảo hộ đầu tư.
- Thể hiện bằng sự cam kết của quốc gia (Hiến pháp, Luật Đầu tư và các đạo luật khác (luật cạnh tranh...).
- Trong các Hiệp định quốc tế về đầu tư (BITs, TIPs).
- Sự cần thiết bảo hộ đầu tư.
- Ràng buộc trách nhiệm của quốc gia tiếp nhận đầu tư đối với các lợi ích của nhà đầu tư nước ngoài.
- Thu hút và đảm bảo đầu tư nước ngoài.
- Sự an tâm cho các nhà đầu tư nước ngoài.
- Đảm bảo môi trường đầu tư quốc gia.
- Xu thế chung hiện nay của các hiệp định về đầu tư.
- Bảo vệ tài sản vật chất của nhà đầu tư.
- Đảm bảo cho nhà đầu tư thụ hưởng các quyền có tính chất hành chính, thủ tục cần thiết cho hoạt động đầu tư.
- Tiêu chuẩn bảo hộ đầu tư’.
- đòi hỏi lý giải hợp lý về đối xử khác biệt đối với nhà đầu tư nước ngoài.”.
- FET đòi hỏi các nghĩa vụ sau cho QG tiếp nhận đầu tư:.
- Phải tôn trọng kỳ vọng chính đáng của nhà đầu tư.
- Không được đối xử tùy tiện đối với nhà đầu tư.
- Không được tiến hành các biện pháp có ý đồ xấu đối với nhà đầu tư.
- Không được ép buộc, đe dọa nhà đầu tư.
- Người nước ngoài (NĐT) được đối xử như công dân của quốc gia tiếp nhận đầu tư..
- Cách nước nhận đầu tư đối xử với nhà đầu tư nước ngoài.
- nhất dành cho bất kỳ nhà đầu tư.
- Quốc tịch của nhà đầu tư không nhất thiết phải là.
- Tạo ra sân chơi bình đẳng giữa mọi nhà đầu tư nước ngoài.
- Bảo vệ đầy đủ và an toàn cho nhà đầu tư.
- Quốc gia tiếp nhận đầu tư có nghĩa vụ bảo vệ một cách hợp lý an ninh vật chất của nhà đầu tư.
- Nhà đầu tư bị thiệt hại:.
- Nếu lực lượng vũ trang trưng dụng hoặc phá hủy tài sản của nhà đầu tư một cách không cần thiết thì phải bồi thường..
- Ngoại lệ của các nguyên tắc bảo hộ đầu tư.
- nhận đầu tư 40.
- Các ngoại lệ cụ thể quan trọng trong bảo hộ đầu tư quốc tế.
- Dần được đưa vào trong các hiệp định đầu tư quốc tế.
- Đàm phán lại các ưu đãi với nhà đầu tư nước ngoài,.
- Lập danh sách các ngành đầu tư trực tiếp nước ngoài bị hạn chế..
- Thuật ngữ “lợi ích an ninh cốt lõi”, và các thuật ngữ liên quan được sử dụng trong các hiệp định đầu tư quốc tế.
- Các ngoại trừ liên quan đến an ninh trong các điều khoản cụ thể của các hiệp định đầu tư quốc tế.
- Có thể dẫn đến việc tác động đến hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư.
- VẤN ĐỀ TRUẤT HỮU TÀI SẢN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI.
- Được coi là một dạng tước quyền sở hữu tài sản (taking of property) của nhà đầu tư.
- Trong thực tiễn đầu tư quốc tế, tước quyền sở hữu bởi quốc gia có thể được thực hiện thông qua biện pháp:.
- Thiệt hại cho nhà đầu tư.
- Chỉ được tước quyền sở hữu của nhà đầu tư nếu.
- (iv) k hi tước quyền sở hữu của nhà đầu tư thì phải bồi thường theo giá thị trường..
- Các hành vi gây thiệt hại kinh tế hoặc vô hiệu hóa quyền của nhà đầu tư với tài sản có thể được coi là tước quyền sở hữu gián tiếp.
- Gắn với việc thực thi các tiêu chuẩn bảo hộ đầu tư.
- Buộc chuyển giao quyền sở hữu hoặc trao hoàn toàn quyền sử dụng đối với tài sản của nhà đầu tư nước ngoài hoặc chỉ làm chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư.
- Trong luật đầu tư quốc tế, vấn đề truất hữu thường gắn liền với các Hiệp định về đầu tư (IIAs).
- Không gia hạn giấy phép bãi chôn lấp rác thải nguy hại của công ty con của nhà đầu tư (dẫn đến các hoạt động kinh tế và thương mại tại bãi chôn lấp đã bị phá hủy).
- Các biện pháp truất hữu có thể sử dụng nhằm bảo hộ/đem lại lợi ích cho nhà đầu tư trong nước

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt