« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN.
- Quản trị Kinh doanh.
- Nghiên cứu này tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại (NHTM) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên với mẫu nghiên cứu điều tra 315 cán bộ nhân viên làm việc tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn, trong giai đoạn 03 năm (30 quan sát), số liệu dùng để phân tích của mẫu nghiên cứu được điều tra trực tiếp từ các NHTM.
- Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra có 06 nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM đó là: Khả năng quản trị, khả năng marketing, khả năng tài chính, khả năng đổi mới sản phẩm - dịch vụ, khả năng tổ chức phục vụ, khả năng quản trị rủi ro.
- Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong thời gian tới của các ngân hàng thương mại nói chung và NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng..
- Từ khoá: ngân hàng thương mại, hiệu quả hoạt động 1.
- Do vậy, trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay đòi hỏi hệ thống NHTM phải tăng cường khả năng cạnh tranh với các tổ chức phi tài chính khác.
- Theo kết quả khảo sát, hiện nay chưa có một tổ chức nào tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam cũng như chỉ rõ nguyên nhân cho tình trạng này.
- Để đạt được mục tiêu cuối cùng của kết quả hoạt động kinh doanh là hiệu quả thì nghiên cứu này nhằm chỉ ra những nhân tố thuộc về quản lý và năng lực cạnh tranh có ảnh hưởng như thế nào tới kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Cũng dựa trên các yếu tố CAMEL thì Ililomovich (2009) đã tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM tại Malaysia..
- Một số nghiên cứu ở trong nước: Theo Trịnh Quốc Trung (2004) tiến hành nghiên cứu khả năng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam dựa trên: chất lượng, giá cả và yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, hoạt động marketing…, Lê Đình Hạc (2006) tác giả tiến hành đánh giá khả năng cạnh tranh của NHTM thông qua phương thức cạnh tranh.
- Theo Nguyễn Văn Thụy (2015) cho rằng có 06 nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam..
- Dựa trên tổng quan tài liệu quốc tế và trong nước, nghiên cứu đã chỉ ra 06 nhân tố có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM bao gồm: Khả năng quản trị, khả năng marketing, khả năng tài chính, khả năng đổi mới sản phẩm - dịch vụ, khả năng tổ chức phục vụ, khả năng quản trị rủi ro..
- Khả năng quản trị: Kế thừa các nghiên cứu Kivipold &.
- Tishler (2004) đã chỉ ra rằng năng lực lãnh đạo có tác động tích cực đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Giả thuyết H 1 : Có mối quan hệ dương giữa khả năng quản trị và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng..
- Khả năng marketing: Theo Kotler &.
- Trang (2008) cho rằng khả năng marketing đó là sự phối hợp giữa các phòng ban chức năng, thay đổi thị trường, đối thủ cạnh tranh với nhau.
- Tuy nhiên tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu thực nghiệm nào khẳng định hoàn toàn mối quan hệ thuận chiều giữa khả năng marketing và kết quả hoạt động kinh doanh.
- Giả thuyết H 2 : Có mối tương quan giữa khả năng marketing và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Khả năng tài chính: Kế thừa các nghiên cứu của tác giả Baral (2005), Nguyễn Thị Quy (2008), Phan Thị Hằng Nga (2013) cho rằng khả năng tài chính có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kết quả hoạt động của MHTM.
- Giả thuyết H 3 : Có mối quan hệ tương quan dương giữa khả năng tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng..
- Khả năng đổi mới sản phẩm - dịch vụ: Theo nghiên cứu Tomas &.
- ctg (2013) đã khẳng định khả năng đổi mới sản phẩm - dịch vụ có ảnh hưởng tích cực đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đối với ngành ngân hàng thì việc đổi mới sản phẩm - dịch vụ có tác động như thế nào tới hiệu quả hoạt động kinh doanh? Từ đó, nghiên cứu xuất giả thuyết H 4 như sau:.
- Giả thuyết H 4: Có mối tương quan dương giữa khả năng đổi mới sản phẩm và dịch vụ với kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại..
- Khả năng tổ chức phục vụ: Từ kết quả nghiên cứu của Parasuraman &.
- ctg (2011) đã chỉ ra rằng những doanh nghiệp có khả năng tổ chức phục vụ tốt sẽ tạo lợi thế cạnh tranh để đưa sản phẩm đến với khách hàng nhanh và hiệu quả hơn.
- Giả thuyết H 5 : Có mối tương quan dương giữa khả năng tổ chức phục vụ với kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại..
- Khả năng quản trị rủi ro: Kế thừa nghiên cứu của Lamarque (2005), Trần Huy Hoàng (2008) đã nhấn mạnh kết quả lợi nhuận của ngân hàng phụ thuộc vào công tác quản trị trong các hoạt động chuỗi giá trị.
- Như vậy, khả năng quản trị rủi ro có tác động tới kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Giả thuyết H 6 : Có mối quan hệ tương quan dương giữa khả năng quản trị rủi ro và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại..
- 2.2 Mô hình nghiên cứu.
- Hình 1: Mô hình nghiên cứu.
- Nguồn: Theo đề xuất của nhóm tác giả Khả năng quản trị.
- Khả năng Marketing.
- Khả năng quản trị rủi ro Khả năng tổ chức phục vụ.
- Khả năng tài chính.
- Khả năng đổi mới SP - DV.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM.
- Khả năng quản trị QT1 Lãnh đạo có tầm nhìn và chiến lược tốt.
- QT3 Khả năng tổ chức ngân hàng tốt QT4 Lãnh đạo hiệu quả công việc.
- TC1 Có cấu trúc tài chính hợp lý đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- TC4 Kiểm soát và đảm bảo khả năng thanh khoản cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Khả năng đổi mới sản phẩm - dịch vụ SP1 Ngân hàng quan tâm đổi mới sản phẩm dịch vụ như một khía.
- cạnh quan trọng của ngân hàng.
- SP5 Sản phẩm dịch vụ mới đem lại nhiều lợi thế cạnh tranh Khả năng tổ chức phục vụ.
- PV5 Nhân viên ngân hàng được sự tín nhiệm của khách hàng Khả năng quản trị rủi ro.
- RR1 Ngân hàng luôn quan tâm đến hoạt động quản trị rủi ro nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh.
- Kết quả thảo luận chuyên gia.
- Mã hóa Định nghĩa biến Tác giả RR2 Ngân hàng có khả năng xử lý tốt các sự cố rủi ro xảy ra trong.
- RR4 Thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo nhằm nâng cao khả năng quản trị rủi ro cho nhân viên.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Cuối cùng, mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha.
- Kết quả phân tích nhân tố (EFA).
- Bảng 2: Kết quả phân tích nhân tố Factor.
- Ta đặt tên nhóm này là Khả năng đổi mới sản phẩm dịch vụ, ký hiệu là SP..
- Ta đặt tên nhóm là Khả năng quản trị rủi ro, ký hiệu là RR..
- Ta đặt tên nhóm là Khả năng tổ chức phục vụ, ký hiệu PV..
- Ta đặt tên nhóm này là Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, ký hiệu là KQ..
- Ta đặt tên nhóm này là Khả năng quản trị, ký hiệu là QT..
- Ta đặt tên nhóm này là Khả năng tài chính, ký hiệu là TC..
- Ta đặt tên nhóm này là Khả năng Marketing, ký hiệu là MK..
- Kết quả phân tích nhân tố khả định (CFA).
- Kết quả phân tích cho thấy CMIN/DF= 1,118 <.
- Kết quả .
- Hình 2: Kết quả phân tích CFA.
- Nguồn: Theo kết quả tính toán của tác giả.
- Kết quả mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM).
- Tiếp theo tiến hành xem xét giả thuyết nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên..
- Điều này có nghĩa là các nhóm nhân tố có tác động cùng chiều với kết quả hoạt động kinh doanh của những ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên..
- Bảng 5: Kết quả ước lượng bằng Bootstrap với N = 500.
- Kết quả <.
- Sanpham Kết quả <.
- Ruiro Kết quả <.
- Phucvu Kết quả <.
- Quantri Kết quả <.
- Taichinh Kết quả <.
- Dựa vào thực trạng hoạt động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và kết quả mô hình nghiên cứu, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM như sau:.
- Thứ nhất, về khả năng quản trị, thông qua kết quả nghiên cứu, khả năng quản trị (β=0,148)..
- Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, khả năng quản trị có tác động cùng chiều với hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại.
- Thứ hai, khả năng marketing theo kết quả nghiên cứu thì nhân tố này có hệ số (β=0,156) điều đó khẳng định khả năng marketing của các NHTM có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh.
- Do vậy, để phát triển khả năng này cần thực hiện tốt chính sách bán hàng, tư vấn hỗ trợ khách hàng, gìn giữ sự hài lòng và tăng cường hợp tác với khách hàng.
- Thứ ba, nâng cao khả năng tài chính với quá trình tăng trưởng và phát triển của các NHTM nhằm hoạt động ngày càng hiệu quả hơn.
- Từ kết quả nghiên cứu thông qua hệ số (β=0,241) là nhân tố có mức độ ảnh hưởng khá mạnh tới kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM.
- Để nâng cao khả năng tài chính của các NHTM cần tập trung một số đề xuất sau:.
- Để nâng cao khả năng sinh lời thì cần phải tập trung tăng doanh thu, giảm chi phí phù hợp với điều kiện thực tế từng ngân hàng..
- Thứ tư, khả năng đổi mới sản phẩm - dịch vụ: Hiện nay, các ngân hàng ngày càng phát triển, do vậy việc đổi mới sản phẩm dịch vụ làm một trong những công cụ quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
- Thứ năm, khả năng tổ chức phục vụ, theo kết quả nghiên cứu thì nhân tố tổ chức phục vụ có ảnh hưởng mạnh nhất thông qua hệ số (β=0,325).
- Điều này phù hợp với tình hình thực tế cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM thì khách hàng ngày càng có nhiều cơ hội lựa chọn các dịch vụ và khả năng phục vụ tốt nhất của các ngân hàng.
- Thứ sáu, khả năng quản trị rủi ro, kết quả nghiên cứu có hệ số (β=0,106) điều đó khẳng định khả năng quản trị rủi ro có có có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM.
- Để nâng cao khả năng quản trị rủi ro đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng thì đòi hỏi các ngân hàng cần phải quan tâm đến các nội dung: Phải có tư duy mới về quản trị rủi ro, rủi.
- Căn cứ vào đó thì những khuyến nghị này không chỉ sẽ giúp cho NHTM nâng cao khả năng quả trị rủi ro mà còn giảm nợ xấu của các NHTM trong giai đoạn hiện nay..
- Nguyễn Văn Thụy (2015).Ảnh hưởng của nhân tố năng lực cạnh tranh đến kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn TP.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
- Năng lực tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt