« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu tính chất nhiệt động của hợp kim ba thành phầnbằng phương pháp moment


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG CỦA HỢP KIM BA THÀNH PHẦN BẰNG PHƢƠNG PHÁP MÔMENT.
- Hà Nội – 2015.
- Hà Đăng Khoa – Người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn..
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI VÀ HỢP KIM.
- MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ HỢP KIM.
- Tổng quan về kim loại và hợp kim.
- Kim loại.
- Mạng tinh thể kim loại dạng lập phương tâm khối và lập phương tâm diện.
- Hợp kim.
- Một số phương pháp nghiên cứu hợp kim ba thành phần Error! Bookmark not defined..
- Phương pháp ab initio.
- Phương pháp giả thế.
- CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ MÔ MEN NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG CỦA CÁC TINH THỂ KIM LOẠI.
- Phương pháp thống kê moment.
- Năng lượng tự do, entropy của tinh thể lập phương tâm diện và lập phương tâm khối.
- Các đại lượng nhiệt động của tinh thể.
- Phương pháp mômen trong nghiên cứu tính chất nhiệt động của kim loại.
- Thế tương tác giữa các nguyên tử trong kim loại.
- Xác định các thông số của kim loại.
- CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG CỦA HỢP KIM BA THÀNH PHẦN CÓ CẤU TRÚC LẬP PHƢƠNG TÂM DIỆN VÀ LẬP PHƢƠNG TÂM KHỐI .
- Hằng số mạng của hợp kim ba thành phần.
- Hằng số mạng của hợp kim ba thành phần ở T=0K Error! Bookmark not defined..
- Hằng số mạng của hợp kim ba thành phần ở T ≠ 0K.
- Năng lượng tự do Helmholtz và các đại lượng nhiệt động của hợp kim thay thế A-B-C cấu trúc lập phương tâm diện (LPTD) và lập phương tâm khối (LPTK.
- Năng lượng tự do Helmholtz của hợp kim.
- Các đại lượng nhiệt động của hợp kim ba thành phần.
- Áp dụng tính toán số cho một số hợp kim cụ thể.
- Hình 3.2……….60.
- Hình 3.3……….61.
- Hình 3.4……….61.
- Hình 3.5……….62.
- Hình 3.6……….62.
- Hình 3.7……….63.
- Hình 3.8……….63.
- Hình 3.9……….60.
- Trong đó việc nghiên cứu và chế tạo các loại vật liệu mới có các tính chất như cách nhiệt tốt, cách điện tốt, độ bền cao...được ưu tiên hàng đầu.
- Một trong những đối tượng thu hút sự nghiên cứu của nhiều ngành khoa học đó chính là hợp kim của các kim loại mới.
- Và đặc biệt là hợp kim ba thành phần vì chúng gắn liền với thực tế hơn trong các lĩnh vực nghiên cứu cũng như chế tạo.
- Cho tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về hợp kim cả về thực nghiệm cũng như lý thuyết..
- Có nhiều phương pháp nghiên cứu tính chất nhiệt động của kim loại và hợp kim, tuy nhiên các phương pháp này còn nhiều hạn chế như: các biểu thức tính toán cồng kềnh, phức tạp và khó khăn khi đưa ra số liệu, sai số lớn...Hai phương pháp điển hình cho bài toán này là Phương pháp trường phonon tự hợp và Phương pháp hàm phân bố một hạt.
- Kết quả thu được trong phương pháp trường phonon tự hợp lớn hơn 3-4 lần, còn phương pháp phân bố một hạt thì lớn hơn 1,3-1,4 lần so với kết quả thực nghiệm.
- Vì vậy việc nghiên cứu về các tính chất nhiệt động của các vật liệu mới vẫn là vấn đề thời đại đối với các nhà nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm..
- Trong 20 năm trở lại đây, một phương pháp thống kê mới gọi là phương pháp thống kê mômen do GS-TSKH Nguyễn Tăng đề xuất trong luận văn tiến sĩ.
- “Phương pháp đạo hàm theo thông số cơ học thống kê” và được GS-TS Vũ Văn Hùng cùng các cộng sự phát triển và áp dụng nghiên cứu một cách có hiệu quả các tính chất nhiệt động của vật liệu kim loại, hợp kim, hợp kim hai thành phần .
- Dựa trên các kết quả đã công bố trong các công trình trình trên, nhiều công trình nghiên cứu được tiếp tục phát triển đã cho phép giải quyết tốt bài toán nghiên cứu ảnh hưởng của dao động phi điều hòa đến các tính chất nhiệt động và.
- đàn hồi của các tinh thể và hợp kim có cấu trúc lập phương tâm diện, lập phương tâm khối và cấu trúc lục giác xếp chặt.
- Trên cơ sở của phương pháp thống kê mômen và các công trình đã nghiên cứu trước đây, trong luận văn này chúng tôi trình bày một số kế quả áp dụng phương pháp này để nghiên cứu tính chất nhiệt động của kim loại và hợp kim ba thành phần, với tên đề tài “Nghiên cứu tính chất nhiệt động của hợp kim ba thành phần bằng phương pháp môment”.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu năng lượng tự do Helmholtz và một số tính chất nhiệt động của hợp kim ba thành phần có cấu trúc lập phương tâm diện và lập phương tâm khối..
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Xây dựng biểu thức tính năng lượng tự do Helmholtz và biểu thức của các đại lượng nhiệt động của hợp kim ba thành phần có cấu trúc lập phương tâm diện và lập phương tâm khối.
- Áp dụng tính toán số cho một số hợp kim ba thành phần cụ thể.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Sử dụng phương pháp thống kê mômen để nghiên cứu tính chất nhiệt động của hợp kim ba thành phần có cấu trúc lập phương tâm diện và lập phương tâm khối, vì đây là phương pháp nghiên cứu lý thuyết hiện đại, cho kết quả phù hợp với thực nghiệm..
- Cấu trúc của luận văn.
- Chƣơng 1: Tổng quan về kim loại và hợp kim, một số phƣơng pháp nghiên cứu về hợp kim..
- Nội dung của chương này trình bày tổng quan kiến thức về kim loại và hợp kim, tóm tắt một số phương pháp đã được sử dụng để nghiên cứu các tính chất của hợp kim..
- Chƣơng 2: Phƣơng pháp thống kê mômen nghiên cứu tính chất nhiệt động của các tinh thể kim loại..
- Trong chương này, chúng tôi trình bày nội dung phương pháp thống kê mômen và đã được áp dụng nghiên cứu tính chất nhiệt động của kim loại như: xây dựng các biểu thức như: năng lượng tự do, khoảng lân cận gần nhất, phương trình trạng thái và các biểu thức xác định hệ số dãn nở, hệ số nén, nhiệt dung đẳng tích, nhiệt dung đẳng áp cho kim loại..
- Chƣơng 3: Phƣơng pháp thống kê mômen nghiên cứu tính chất nhiệt động của hợp kim ba thành phần có cấu trúc lập phƣơng tâm diện và lập phƣơng tâm khối.
- Chương này, dựa trên phương pháp thống kê môment chúng tôi xây dựng biểu thức giải tích của năng lượng tự do Helmholtz, hệ số dãn nở nhiệt, hệ số nén đẳng nhiệt, nhiệt dung đẳng tích và đẳng áp của hợp kim ba thành phần với cấu trúc lập phương tâm diện và lập phương tâm khối.
- Áp dụng tính số cho một số hợp kim cụ thể và so sánh kết quả nhận được với số liệu thực nghiệm..
- Vũ Văn Hùng (2009), “Phương pháp thống kê mô men nghiên cứu tính chất nhiệt động và đàn hồi của tinh thể”, NXB ĐHSP, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Long (2007), “Vật lý chất rắn – cấu trúc và các tính chất của vật rắn”, NXB ĐHQG Hà Nội.
- Nghiên cứu các tính chất nhiệt động của zirconia cấu trúc Fluorite bằng phương pháp thống kê momen”, Tuyển tập các báo cáo Hội nghị vật lý toàn quốc lần thứ 6, (Hà Nội – 2006) p.48.
- Hà Đăng Khoa, Vũ Văn Hùng và Nguyễn Thị Phương Lan (2007): “Nghiên cứu hằng số mạng của hợp kim nhiều thành phần”, Báo cáo tại hội nghị vật lý chất rắn, Vũng tàu 2007, trang 99-103..
- (1988), “Investigation of the Thermodynamic Properties of Anharmonic Crystals by the Momentum Method.
- “Investigation of the Thermodynamic Properties of Anharmonic Crystals by the Momentum Method.
- (1990), “Investigation of the Thermodynamic Properties of Anharmonic Crystals by the Momentum Method