« Home « Kết quả tìm kiếm

Chủ đề 4: Ngữ pháp tiếng Việt


Tóm tắt Xem thử

- Thông tin.
- Nhiệm vụ 2: Bạn hãy phân tích mối quan hệ giữa việc nghiên cứu từ pháp và cú pháp tiếng Việt.
- Cấu tạo: các yếu tố cấu tạo, quan hệ giữa các yếu tố..
- ý nghĩa đối tượng là ý nghĩa quan hệ - ý nghĩa lâm thời.
- Hoạt động 4: Tìm hiểu quan hệ ngữ pháp Thông tin.
- Trong sự kết hợp ấy, giữa các đơn vị ngữ pháp luôn có mối quan hệ với nhau.
- Đây là quan hệ giữa các thành tố bình đẳng nhau.
- Quan hệ chính phụ là quan hệ giữa thành tố chính và thành tố phụ.
- Quan hệ này có một số đặc điểm cơ bản sau:.
- ý nghĩa tự thân và ý nghĩa quan hệ.
- Hoạt động 2.
- Bởi thế, giữa các đơn vị ngữ pháp xuất hiện các quan hệ ý nghĩa ngữ pháp.
- Các câu có hai loại quan hệ ngữ pháp: quan hệ chính phụ và quan hệ chủ vị (sinh viên tự tìm các quan hệ cụ thể).
- Hoạt động 8: Tìm hiểu quan hệ từ Thông tin.
- Các từ ở VD 1 là các quan hệ từ..
- ở VD 2 , các quan hệ từ liên kết các từ, các cụm từ, các thành phần câu với nhau..
- a/ So sánh quan hệ từ với các từ loại khác (danh từ, động từ, tính từ, đại từ) về chức năng..
- b/ Xác định chức năng của quan hệ từ trong câu Nhiệm vụ 2: Xác định các tiểu loại của quan hệ từ..
- Nhiệm vụ 3: Hãy phân biệt quan hệ từ với phụ từ..
- 1) Nêu đặc điểm, các tiểu loại cơ bản của quan hệ từ..
- 2) Chỉ ra các quan hệ từ đựơc sử dụng và tác dụng của chúng ở câu văn sau:.
- Các từ chỉ quan hệ thân thuộc trong tiếng Việt được dùng để xưng hô vì:.
- Thông tin phản hồi cho hoạt động 8 Quan hệ từ.
- Đặc điểm của quan hệ từ a/.
- Quan hệ từ có chức năng liên kết, nó biểu thị quan hệ ngữ pháp giữa các từ, các cụm từ, các câu với nhau..
- Khác với các từ loại khác (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ, phụ từ) quan hệ từ không đảm nhiệm được vai trò thành tố chính hay thành tố phụ trong cụm từ, không đảm nhiệm được chức năng của các thành phần câu..
- b/ Các tiểu loại quan hệ từ.
- Dựa vào loại quan hệ ngữ pháp mà từ biểu thị, có thể chia quan hệ từ thành:.
- Các quan hệ từ có thể được dùng thành cặp, đặc biệt là trong câu ghép..
- Các quan hệ từ được dùng trong câu văn và tác dụng của chúng – tuy...nhưng.
- cặp quan hệ từ chỉ sự tăng tiến kết hợp với ý đối lập..
- giữa: quan hệ dẫn nhập thành tố phụ hai mẹ con với động từ chính gặp mặt..
- và 2: nối hai từ quan hệ đẳng lập..
- với: quan hệ liên kết..
- ở: quan hệ định vị..
- của: quan hệ sở hữu..
- mà: quan hệ từ đẳng lập chỉ sự đối lập..
- cặp quan hệ từ chỉ sự tăng tiến..
- Quan hệ từ về dẫn nhập, bổ ngữ chỉ hướng..
- Quan hệ từ cho dẫn nhập bổ ngữ chỉ người nhận..
- Nhiệm vụ 1: Đọc phần thông tin, thảo luận để xác định quan hệ cú pháp giữa các thành tố trong cụm từ..
- Nhiệm vụ 2: Dựa vào quan hệ cú pháp (quan hệ chủ vị, đẳng lập, chính phụ) giữa các thành tố, anh (chị) hãy phân loại các cụm từ tiếng Việt..
- Nhiệm vụ 1: Xác định kiểu quan hệ cú pháp (chính phụ, đẳng lập, chủ vị) giữa danh từ trung tâm với các từ đứng trước (phần phụ trước) và các từ đứng sau (phần phụ sau)..
- Nhiệm vụ 2: Xác định quan hệ cú pháp giữa từ trung tâm với các từ đứng trước và đứng sau (nếu có)..
- Nhiệm vụ 2: Xác định kiểu quan hệ cú pháp giữa thành tố trung tâm với các thành tố phụ trước và thành tố phụ sau..
- Các thành tố có quan hệ ngữ pháp bình đẳng với nhau.
- Quan hệ ý nghĩa giữa thành tố phụ sau với động từ trung tâm khá đa dạng.
- Thành tố phụ sau có thể kết hợp trực tiếp hoặc kết hợp gián tiếp với tính từ trung tâm qua quan hệ từ (về, như...).
- Về quan hệ ý nghĩa giữa thành tố phụ sau với tính từ trung tâm:.
- Phân tích mối quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ trong câu tiếng Việt.
- Quan hệ đề – thuyết không chỉ thể hiện trong phạm vi câu, mà còn xuất hiện giữa các câu trong đoạn văn hoặc văn bản.
- Dùng để đánh dấu quan hệ ngữ pháp giữa các thành phần câu..
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có quan hệ từ đứng trước.
- Đó là các quan hệ từ: vì, do, tại, bởi…Ví dụ:.
- Trạng ngữ chỉ mục đích có quan hệ từ đứng trước.
- Các quan hệ từ mở đầu trạng ngữ chỉ mục đích là: vì (với ý nghĩa mục đích), để.
- Trạng ngữ chỉ điều kiện, giả thiết có quan hệ từ đứng trước.
- Trạng ngữ nhượng bộ, tương phản có quan hệ từ đứng trước.
- Trạng ngữ phương tiện – cách thức có quan hệ từ đứng trước.
- Đó là các quan hệ từ: bằng, với, dưới, qua…Ví dụ:.
- Trạng ngữ chỉ phạm vi, phương diện có quan hệ từ đứng trước.
- Các quan hệ từ đó là: về, đối với, với (trong ý nghĩa đối với).
- Trạng ngữ chỉ trạng thái không có quan hệ từ đứng trước, và do động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) biểu thị.
- Chú ngữ có quan hệ đẳng lập với từ, cụm từ được giải thích.
- Bổ ngữ đối tượng, biểu thị các sự vật có quan hệ với danh từ hay động từ trung tâm.
- Quan hệ ý nghĩa giữa chủ ngữ và vị ngữ.
- Một số kiểu quan hệ ý nghĩa tiêu biểu giữa chủ ngữ và vị ngữ.
- Tìm thành phần chính và nêu kiểu quan hệ ý nghĩa giữa các thành phần chính của câu..
- Câu ghép chỉ quan hệ đối ứng.
- Câu ghép chỉ quan hệ liệt kê.
- Câu ghép chỉ quan hệ thuyết minh, giải thích.
- Câu ghép dùng quan hệ từ làm phương tiện liên kết các vế câu.
- Câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân – kết quả.
- Câu ghép chỉ quan hệ mục đích – sự kiện.
- Kiểu câu ghép này, dùng phương tiện liên kết vế câu là quan hệ từ để (cho), hoặc cặp quan hệ từ để (cho)…thì….
- Câu ghép chỉ quan hệ đồng thời hay liệt kê.
- Câu ghép chỉ quan hệ nối tiếp.
- Câu ghép chỉ quan hệ đối chiếu.
- Câu ghép chỉ quan hệ lựa chọn.
- Trong kiểu câu này, quan hệ từ đặt giữa hai vế câu là hay (là), hoặc (là)..
- Là cấu trúc ngữ pháp, thể hiện một kiểu quan hệ ngữ pháp giữa các từ ngữ.
- Dấu câu có chức năng thể hiện mối quan hệ ngữ pháp và các ý nghĩa tình thái chủ quan hay khách quan.
- Thông tin 1:.
- (Nguyễn Thái Vận, Rừng cọ quê tôi) Thông tin 2:.
- (Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) Thông tin 3:.
- (Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, T2) Các câu có mối quan hệ khăng khít với nhau về nội dung và hình thức..
- b) Quan hệ đối lập: trái lại, tuy vậy.
- c) Quan hệ kết quả: bởi vậy, do đó.
- d) Quan hệ khái quát: tóm lại, nói tóm lại,....
- Liên kết nội dung còn thể hiện ở quan hệ ý nghĩa chặt chẽ, logic giữa các câu trong đoạn văn..
- Mối quan hệ giữa các câu được thể hiện bởi ý nghĩa của từ ngữ dùng để nối.
- Các phương tiện thường gặp dùng để nối là: quan hệ từ, từ ngữ chuyển tiếp, phụ từ..
- Thông tin 2:.
- Quan hệ vai là quan hệ giữa người nói (viêt) và người nghe (đọc).
- Xác định các đối tượng và quan hệ vai giao tiếp trong mỗi đoạn trích..
- Quan hệ giữa bộ phận và toàn thể;.
- Quan hệ giữa chủ thể (người) và vật sở hữu thuộc (y phục, đồ dùng);.
- Quan hệ giữa hành động và chủ thể;.
- Quan hệ giữa số lượng và số lượng;.
- Quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng;

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt