« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Mô phỏng cơ cấu hộp chạy dao máy tiện đa năng phục vụ giảng dạy vẽ kỹ thuật cơ khí


Tóm tắt Xem thử

- MÔ PHỎNG CƠ CẤU HỘP CHẠY DAO MÁY TIỆN ĐA NĂNG PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ.
- Máy tiện.
- Tổng quan về máy tiện.
- Kết cấu máy tiện.
- Nguyên lý hoạt động máy tiện.
- Những khó khăn khi học về máy tiện ...10.
- PHẦN MỀM MÔ PHỎNG ...11.
- Phương pháp mô phỏng ...11.
- Đặc điểm khi sử dụng phương pháp mô phỏng trong dạy học ...11.
- Các phần mềm mô phỏng ...12.
- Phân tích lựa chọn phần mềm mô phỏng ...15.
- Xây dựng quy trình thực hiện bài giảng mô phỏng giảng dạy hộp tốc độ máy tiện ...15.
- MÔ HÌNH HÓA, MÔ PHỎNG MÁY TIỆN ...17.
- Mô hình hóa hộp chạy dao máy tiện ...17.
- Mô phỏng nguyên lý hoạt động ...31.
- Ứng dụng mô phỏng vào giảng dạy ...32.
- Khi không sử dụng mô phỏng ...32.
- Sử dụng phương pháp mô phỏng ...35.
- Giảng dạy lý thuyết kết hợp với mô phỏng hình ảnh chính là tổ chức các hoạt động học tập đa dạng và phong phú giúp làm tăng khả năng tiếp thu kiến thức của người học..
- Với mục đích nâng cao tính thực tế của môn học, có thể truyền đạt một cách nhanh nhất dễ hiểu dễ nhớ nhất đối với người học, nhóm tác giả đã nghiên cứu và thực hiện đề tài “Mô phỏng hộp chạy giao máy tiện đa năng phục vụ giảng dạy vẽ kỹ thuật cơ khí”..
- Đưa ra quy trình xây dựng một tài liệu giảng theo phương pháp mô phỏng..
- Nghiên cứu máy tiện đa năng..
- Mô phỏng các chi tiết..
- Mô hình hóa hộp tốc độ của máy tiện đa năng..
- Mô phỏng nguyên lý hoạt động hộp tốc độ của máy tiện đa năng..
- Đưa ra quy trình thực hiện bài giảng theo phương pháp mô phỏng.
- Đánh giá được ưu nhược điểm của phương pháp mô phỏng khi giảng dạy về vẽ kỹ thuật cơ khí..
- TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA.
- MÁY TIỆN 1.1.
- Máy tiện bao gồm: (hình 1.1) bộ phận cố định.
- Máy tiện 1K62.
- Thân máy tiện.
- Mặt cắt ngang thân máy tiện.
- [1] Kết cấu hộp chạy dao máy tiện như hình 1..
- Kết cấu hộp tốc độ máy tiện.
- 9 Kết cấu cụm trục chính máy tiện (hình 1.5).
- Cụm trục chính máy tiện.
- Những khó khăn khi học về máy tiện.
- PHẦN MỀM MÔ PHỎNG.
- Phương pháp mô phỏng 2.1.1.
- Hiện nay mô phỏng được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học.
- Các đối tượng nghiên cứu được xây dựng mô hình nhờ các phần mềm Dựa vào các kết quả thu được trong quá trình làm mô phỏng sẽ định ra các hướng nghiên cứu hoặc các hướng phát triển trong quá trình sản xuất.(Hình 2.4) [4].
- Sơ đồ phương pháp mô phỏng.
- Đặc điểm khi sử dụng phương pháp mô phỏng trong dạy học Sử dụng mô phỏng trong giảng dạy học tập sẽ có nhiều điểm mạnh..
- sử dụng các hình ảnh động mô phỏng hình ảnh các chi tiết cũng như mô tả các chuyển động giống như thực tế của các chi tiết..
- Như vậy áp dụng mô phỏng vào giảng dạy vẽ kỹ thuật cơ khí là hoàn toàn phù hợp..
- Tuy nhiên phương pháp đòi hỏi phải thực hiện các mô phỏng bằng phần cứng hoặc phần mềm sau đó thực hiện các sử lý sư phạm trên mô phỏng để có thể thực hiện giảng dạy trên mô hình.
- 12 trong mô phỏng đó là các công cụ mô phỏng, với sự phát triển của công nghệ thông tin rất nhiều các phần mềm mô phỏng đã được phát triển và giúp người nghiên cứu cũng như người học nhanh chóng tìm hiểu vấn đề.
- Ở nước ta các phần mềm hỗ trợ mô phỏng trong lĩnh vực cơ khí khá phát triển, có thể kể đến các phần mềm như Autodesk Inventor, Solidworks, Catia, Unigraphic NX....
- Các phần mềm mô phỏng 2.2.1.
- Mô phỏng động học..
- Unigraphic NX là một phần mềm CAD/CAM/CAE mạnh giúp người dùng mô phỏng các chi tiết, sản phẩm nhanh, chính xác và hiệu quả.
- Mô phỏng gia công, tạo chương trình gia công,đưa ra đường chạy dao tối ưu Inspection.
- Thiết kế các chi tiết.
- Phân tích lựa chọn phần mềm mô phỏng.
- Từ yêu cầu, mục đích của đề tài là tạo ra các hình ảnh, các hoạt cảnh để kích thích sự ghi nhớ của người học khi học tập nghiên cứu học phần vẽ kỹ thuật cơ khí, khi phân tích tính năng của các phần mềm thấy phần mềm Autodesk Inventor là một phần mềm mạnh trong mô phỏng các chi tiết máy, có thể nhanh chóng giúp người thực hiện tạo ra các mô hình, cũng như tạo các chuyển động một cách tốt nhất, từ những phân tích trên, tác giả đã sử dụng Autodesk Inventor để thực hiện đề tài này..
- Xây dựng quy trình thực hiện bài giảng mô phỏng giảng dạy hộp tốc độ máy tiện.
- Quy trình xây dựng một bài giảng theo phương pháp mô phỏng được thực hiện theo sơ đồ sau: hình 2.5.
- Sơ đồ tổ chức giảng dạy theo phương pháp mô phỏng Đối tượng.
- Hôp tốc độ máy tiện.
- Nghiên cứu kết cấu của máy tiện.
- Mô phỏng:.
- Mô phỏng kết cấu.
- Mô phỏng nguyên lý hoạt động.
- Giảng dạy kết hợp mô hình đã mô phỏng với các file trình chiếu.
- Giao nhiệm vụ cho người họcvề thực hiện mô phỏng các phần tương tự.
- MÔ HÌNH HÓA, MÔ PHỎNG MÁY TIỆN.
- Mô hình hóa hộp chạy dao máy tiện 3.1.1.
- Sử dụng các công cụ ở môi trường Assembly để gắn kết các chi tiết lại với nhau thu được mô hình của hộp chạy dao máy tiện (Hình 3.20).
- Hình 3.10.
- Hình 3.11.
- Hình 3.12.
- Hình 3.14.
- Hình 3.16.
- Hình 3.17.
- Hình 3.18.
- Hình 3.19.
- Mô hình lắp ráp hộp chạy dao máy tiện – hướng nhìn 1.
- Hình 3.20.b.
- Mô hình lắp ráp hộp chạy dao máy tiện – hướng nhìn 6.
- Hình 3.20.c.
- Mô hình lắp ráp hộp chạy dao máy tiện 2D.
- Để mô phỏng nguyên lý hoạt động, vào môi trường Dynamic Simulation, tiến hành các bước mô phỏng xây dựng video mô phỏng nguyên lý hoạt động của hộp chạy dao máy tiện (hình 3.21)..
- Hình 3.21.
- Ứng dụng mô phỏng vào giảng dạy.
- Nắm vững được nguyên lý hoạt động của máy tiện..
- Tính toán được lượng chạy dao của máy tiện..
- Hiểu được cấu tạo hộp chạy dao máy tiện..
- Khi không sử dụng mô phỏng.
- Hình 3.22.
- Sơ đồ cấu tạo máy tiện.
- Hình 3.23.
- Sử dụng phương pháp mô phỏng.
- Mọi yêu cầu sẽ được giải thích trên mô hình mô phỏng video, trên mô hình người học sẽ được xem sự ăn khớp của các bánh răng để từ đó thấy được sự thay đổi các cấp tốc độ, xem được cấu tạo của bánh răng cũng như trục … xem được bánh răng di trượt từ đó hiểu được quá trình chạy dao (hình 3.24, hình 3.25).
- Hình 3.24.
- Một hoạt cảnh trong video mô phỏng nguyên lý hộp chạy dao máy tiện.
- Hình 3.25.
- Đề tài đã mô hình hóa được các chi tiết hộp chạy dao máy tiện, mô phỏng nguyên lý hoạt động của hộp chạy dao, từ đó tạo tài liệu để thực hiện giảng dạy theo phương pháp mô phỏng giúp người học nhanh chóng tiếp thu được kiến thức, đồng thời sẽ giúp dễ hình dung và nhớ lâu các kiến thức đã học được..
- Thành, "Phương pháp mô phỏng trong dạy học các chuyên ngành kỹ thuật,".
- Thành, "Tìm hiểu phương pháp mô phỏng thiết kế bài giảng điện tử,"

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt