« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG.
- “Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi.
- 1.2.Quản lý và Bảo tồn đa dạng sinh học.
- Quản lý đa dạng sinh học.
- Bảo tồn Đa dạng sinh học.
- 1.3.Các nguyên tắc và bài học kinh nghiệm Quản lý Bảo tồn ĐDSH.
- Thực trạng công tác tổ chức quản lý bảo tồn đa dạng sinh học của VQG Phong Nha – Kẻ Bàng.
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý bảo tồn ĐDSH của VQG PNKB.
- Đề xuất kế hoạch quản lý bền vững đa dạng sinh học cho VQG.
- Thực trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học của VQG.
- Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học…..38.
- Các mối đe doạ và những khó khăn, trở ngại đối với công tác bảo tồn và quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
- Đánh giá các mối đe dọa nổi trội liên quan đến công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học của VQG PN-KB.
- 4.3.Những thuận lợi khó khăn trong quản lý đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
- 4.4.Đề xuất các giải pháp quản lý đa dạng sinh học cho VQG PN-KB.
- BQL Ban quản lý.
- METT Đánh giá hiệu quả quản lý.
- 4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy ban quản lý vườn quốc gia Phong Nha.
- Vì vậy, việc quản lý và bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học của VQG là rất cần thiết.
- Nguồn: Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên đến năm 2010 Ghi chú.
- Quản lý và Bảo tồn đa dạng sinh học 1.2.1.
- Các nguyên tắc và bài học kinh nghiệm Quản lý Bảo tồn ĐDSH 1.3.1.
- Đánh giá được thực trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học từ đó đề xuất các giải pháp cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia PN-KB..
- Đánh giá được thực trạng về tổ chức và hoạt động quản lý đa dạng sinh học VQG PNKB..
- Xác định được các mối đe dọa đối với đa dạng sinh học VQG PNKB - Phân tích được những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý bảo.
- Đề xuất những giải pháp cho công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học của VQG PNKB..
- Đề tài giới hạn ở việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học ở VQG PN-KB.
- i) Thực trạng công tác tổ chức và quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng.
- iii) Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quản lý bảo tồn đa dạng sinh học.
- iv) Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý bảo tồn bền vững đa dạng sinh học cho VQG Phong Nha – Kẻ Bàng.
- i) Nghiên cứu tài liệu thứ cấp về cơ cấu tổ chức và quản lý bảo tồn đa dạng sinh học của VQG Phong Nha – Kẻ Bàng từ các báo cáo và các nghiên cứu trước đây.
- ii) Phỏng vấn các cán bộ quản lý Vườn Quốc gia về thực trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học về đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái 2.4.2.
- Nội dung phỏng vấn đánh giá về các vấn đề có liên quan đến quản lý bảo tồn đa dạng sinh học theo các khía cạnh sau..
- Xác định những đề xuất quản lý để giảm thiểu.
- Qua việc đánh giá và cho điểm trên sẽ biết các mối đe dọa nào là cao nhất làm cơ sở đề xuất các hoạt động quản lý bảo tồn đa dạng sinh học cho ku vực..
- Phân tích n hững thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý bảo tồn ĐDSH của VQG PNKB.
- Việc phân tích những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học được thực hiện theo các phương pháp sau..
- Thực trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học của VQG 4.1.1.
- Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy ban quản lý vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Các Trạm,.
- i) Lãnh đạo Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng:.
- iii) Các Đơn vị trực thuộc Ban quản lý Vƣờn Quốc gia PN-KB a) Trung tâm Du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng.
- Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học 4.1.4.1.
- Các mối đe doạ và những khó khăn, trở ngại đối với công tác bảo tồn và quản lý Vƣờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
- 2) Nhóm các hoạt động không bền vững của bản thân công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học của Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
- Những thuận lợi khó khăn trong quản lý đa dạng sinh học tại Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
- Theo số liệu thu thập được và phân tích cho thấy hiện nay Vườn Quốc gia đang gặp một số khó khăn trong công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học.
- Dưới đây là một số điểm hạn chế của VQG trong công tác quản lý bảo vệ và bảo tồn trong những năm qua..
- Quản lý nguồn tài chính 3 (cơ bản) 2 (cơ bản).
- Quản lý nhân sự 3 3.
- Quản lý và phát triển dự án 3.
- Quản lý khu vực 1 1 (cơ bản).
- Đề xuất các giải pháp quản lý đa dạng sinh học cho VQG PN-KB..
- Bảng 4.9: Đề xuất Cơ chế Quản lý cho Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt.
- quản lý Khai thác gỗ trái.
- Hoạt động Tác động Biện pháp quản lý.
- Hoạt động Tác động Biện pháp quản lý Chuyển đổi đất rừng thành.
- (ii) Quyết định số 18/2007 của UBND tỉnh Quảng Bình ngày ban hành quy chế quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng;.
- i) Xây dựng và thực hiện chương trình quản lý và giám sát du lịch sinh thái.
- Thực trạng về tổ chức và quản lý đa dạng sinh học tại VQG PN-KB.
- Quy hoạch quản lý Vườn Quốc gia.
- Để công tác quản lý và bảo tồn có hiệu quả, VQG đã được quy hoạch thành 02 vùng là vùng lõi và vùng đệm.
- Kế hoạch Quản lý Hoạt động Giai đoạn 2013 đến 2020 Vườn Quốc gia Phong PN-KB..
- Gilmour, D.A và Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm ở Việt Nam,.
- Thực hiện các biện pháp giám sát và quản lý du lịch.
- với hiệu quả quản lý.
- đánh giá cho Vườn áp dụng vào công tác bảo vệ bảo tồn, phù hợp với các mục tiêu quản lý bảo tồn..
- Xây dựng kế hoạch quản lý 5 năm và phân bổ kinh phí để thực hiện các hoạt động ưu tiên.
- Bảng công cụ đánh giá hiệu quả quản lý (METT).
- Kế hoạch quản lý.
- Không có kế hoạch quản lý cho KBV.
- Kế hoạch quản lý đang hoặc đã được chuẩn bị nhưng chưa được thực hiện..
- Có kế hoạch quản lý và đang được thực hiện..
- cứu theo hướng quản lý không?.
- sát và nghiên cứu nhưng không theo nhu cầu quản lý KBV..
- Quản lý tài nguyên.
- Khu vực bảo vệ có được quản lý phù hợp không (ví dụ, quản lý cháy rừng, các loài ngoại lai, khai thác trái phép)?.
- Số lượng nhân viên đủ để triển khai các hoạt động quản lý quan trọng..
- với yêu cầu quản lý KBV..
- cầu quản lý KBV.
- Không có ngân sách cho quản lý KBV.
- Ngân sách đầu tư có nhưng rất ít không đủ cho công tác quản lý bảo vệ Vườn.
- Đảm bảo ngân sách cho chương trình quản lý và bảo vệ rừng;.
- Hai hợp phần KfW và GIZ của Dự án Bảo tồn và Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng đã quy hoạch và lập kế hoạch phát triển vùng đệm nhưng không thực hiện đầu tư.
- Quản lý ngân sách.
- Quản lý ngân sách tồi và kém hiệu quả..
- Có đủ trang thiết bị cho nhu cầu quản lý không?.
- cho hầu hết yêu cầu quản lý..
- quyết định quản lý không?.
- Cộng đồng địa phương không được tham gia vào quá trình đưa ra quyết định quản lý..
- Tổ chức các cuộc họp tham vấn ở các xã vùng đệm trong quá trình xây dựng Kế hoạch Quản lý;.
- +1 Trao đổi và thảo luận công khai về quy hoạch và các đề xuất liên quan đến quản lý bảo tồn..
- Các hoạt động quản lý có được giám sát khi thực hiện không?.
- Hơn nữa, chỉ có các nhà cung cấp dịch vụ đóng góp vào công tác bảo tồn (Sun Spa tại Động Thiên Đường), và các hoạt động này không phù hợp với kế hoạch quản lý..
- +1 Mục tiêu và hoạt động quản lý của VQG đều hướng tới bảo tồn các giá trị sinh thái, đa dạng sinh học (các loài) và giá trị văn hóa của vườn..
- Công tác quy hoạch và quản lý không tốt.
- Quản lý sử dụng chưa tốt.
- Công tác quản lý và điều hành không tốt.
- Sự quản lý không chặt chẽ của các cơ quan.
- cho việc quản lý và giám sát.
- Ban quản lý và tư vấn 4-5 ü 4

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt