« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ.
- Nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng trên thế giới.
- Chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Hoa Kỳ và các nước Mỹ - Latinh.
- Chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Châu Âu.
- Chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Châu Á.
- Nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam.
- Một số nghiên cứu về chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam.
- Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam.
- Kết quả thực hiện chính sách chi trả DVMTR trên địa bàn của Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai giai đoạn .
- Kết quả thực hiện chi trả DVMTR tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên.
- Tác động của chính sách chi trả DVMTR đến đời sống kinh tế, xã hội và môi trường.
- Chính sách chi trả DVMTR đối với kinh tế, thu nhập của người dân.
- Hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR đối với công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường.
- Hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR đối với các vấn đề xã hội, nhận thức của người dân.
- Kết quả phân tích những thuận lợi, khó khăn, tồn tại trong quá trình triển khai chính sách chi trả DVMTR tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên.
- Hạn chế trong việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR Vườn.
- Doanh thu từ nguồn chi trả DVMTR.
- Chi trả tiền DVMTR cho cộng đồng nhận khoán bảo vệ rừng.
- Chi trả tiền DVMTR cho diện tích do chủ rừng tự bảo vệ.
- Tổng hợp các vụ cháy thuộc lưu vực được chi trả DVMTR.
- Tác động của chính sách chi trả DVMTR đến vấn đề xã hội.
- Bảng 3.12 Tác động của chính sách chi trả DVMTR đến nhận thức.
- Tác động của chính sách chi trả DVMTR đến cộng đồng.
- Kết quả đánh giá nhận thức và mức độ hài lòng của đối tượng tham gia chính sách chi trả DVMTR được phỏng vấn.
- Doanh thu từ chi trả DVMTR giai đoạn .
- Chi trả tiền DVMTR cho khoán bảo vệ rừng.
- Mức độ nhận thức của đối tượng tham gia chính sách chi trả DVMTR được phỏng vấn.
- Mức độ hài lòng của đối tượng tham gia chính sách chi trả DVMTR được phỏng vấn.
- Chi trả cho các dịch vụ (hay các lợi ích) của môi trường.
- Ngày 24 tháng 9 năm 2010, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP của Chính phủ ra đời quy định về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam.
- Lào Cai là một trong những địa phương đi đầu trong việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam.
- Vườn Quốc gia Hoàng Liên là đơn vị có diện tích rừng lớn nằm trong lưu vực được chi trả dịch vụ môi trường rừng với 18.576,46 ha đủ điều kiện chi trả.
- Nhằm đánh giá được hiệu quả công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, chỉ ra những hạn chế và khó khăn, từ đó đề xuất những giải pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả chính sách góp phần bảo vệ phát triển rừng ngày càng tốt.
- hơn, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”..
- Cung cấp thêm cơ sở khoa học, thực tiễn trong công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng và góp phần nâng cao hiệu quả của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai..
- Đánh giá được thực trạng công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai..
- Đánh giá hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường do chính sách chi trả DVMTR mang lại..
- Phân tích, đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện chính sách chi trả DVMTR tại địa bàn nghiên cứu..
- Đề xuất được những giải pháp thiết thực nhằm thực hiện tốt chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai..
- Chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Hoa Kỳ và các nước Mỹ - Latinh 1.1.1.1.
- Ngoài ra, Costa Rica còn tiến hành xây dựng chương trình chi trả dịch vụ môi trường (PSA)..
- Chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Châu Âu 1.1.2.1.
- Đặc biệt là Indonesia, Philippines đã có nhiều nghiên cứu điển hình về chi trả dịch vụ môi trường đối với quản lý khu vực đầu nguồn..
- Hiện nay, Quỹ Bảo tồn Hoang dã Thế giới (WWF) đang thực hiện một số dự án về các mô hình chi trả DVMTR như bảo vệ đầu nguồn, bảo tồn đa dạng sinh học, và du lịch sinh thái, tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) còn thực hiện Dự án chi trả dịch vụ môi trường - ứng dụng tại khu vực ven biển.
- Việt Nam là quốc gia tiên phong tại châu Á ban hành và triển khai chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở cấp quốc gia.
- Mục tiêu của chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam là: Bảo vệ diện tích rừng hiện có,.
- Căn cứ pháp lý thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng - Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ về Quỹ bảo vệ phát triển rừng;.
- Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng;.
- Thông tư số 22/2017/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 11 năm 2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn một số nội dung thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng;.
- Khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Chi trả trực tiếp:.
- Chi trả gián tiếp:.
- Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng bằng tiền thông qua hình thức chi trả trực tiếp hoặc chi trả gián tiếp..
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu chính sách chi trả DVMTR của Vườn Quốc gia Hoàng Liên tác động đến các hoạt động sinh kế, xã hội và môi trường..
- Tìm hiểu thực trạng công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai.
- Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR đến đời sống kinh tế, xã hội và môi trường.
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Đề xuất những giải pháp nhằm triển khai hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Từ đó xác định hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR đối với đời sống sinh hoạt, xã hội..
- Thực trạng công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai.
- Tác động của việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR đến đời sống kinh tế, xã hội và môi trường.
- Xác định các đối tượng chi trả (kết quả chi trả) giai đoạn .
- Tác động của việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR đến xã hội.
- Công tác truyền thông về chính sách chi trả DVMTR đến với người dân..
- Đánh giá nhận thức của các bên liên quan về chính sách chi trả DVMTR..
- Chi trả DVMTR được sử dụng cho phát triển, phúc lợi cộng đồng..
- Tác động của việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR đến môi trường + Sự tăng giảm diện tích rừng, độ che phủ của rừng.
- Trước khi thực hiện chính sách chi trả DVMTR..
- Sau khi thực hiện chính sách chi trả DVMTR số liệu giai đoạn .
- Đánh giá sự tăng, giảm các vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng - Trước khi thực hiện chính sách chi trả DVMTR..
- Kết quả thực hiện chi trả DVMTR tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên 3.1.2.1.
- Thực hiện chính sách chi trả DVMTR đối với diện tích của Vườn Quốc gia Hoàng Liên thuộc địa phận của tỉnh Lào Cai, trong giai đoạn tổng số tiền thu được từ DVMTR là trên 31,704 tỷ đồng.
- Diện tích rừng đủ điều kiện chi trả.
- Diện tích rừng đủ điều kiện chi trả tiền.
- Các khoản chi từ chi trả DVMTR.
- Kết quả thống kê từ năm 2014 đến năm 2018 diện tích đủ điều kiện để thực hiện chính sách chi trả DVMTR tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên được thể hiện tại bảng 3.6 dưới đây..
- Chi trả tiền DVMTR cho cộng đồng nhận khoán bảo vệ rừng Năm Diện tích chi trả.
- Số tiền chi trả (triệu đồng).
- Hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR đến đời sống kinh tế, xã hội và môi trường.
- Đơn giá chi trả bình.
- Hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR đến công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường.
- Mặc dù chính sách chi trả DVMTR mới được thực hiện ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên từ năm 2012 đến nay, nhưng phải đến giai đoạn mới có tác động lớn tới công tác quản lý, bảo vệ rừng.
- Hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR đến vấn đề xã hội.
- Bảng 3.11 cho thấy, chính sách chi trả DVMTR có tác động nhất đến nhận thức của cộng đồng.
- Hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR đến cộng đồng.
- Đơn vị đầu mối chi trả.
- chi trả .
- 31,2% người dân chưa hiểu rõ mục tiêu, nội dụng, thực hiện chính sách chi trả DVMTR.
- Kết quả phân tích những thuận lợi, khó khăn, tồn tại trong quá trình triển khai chính sách chi trả DVMTR tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên 3.3.1.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR Vườn Quốc gia Hoàng Liên.
- Phối hợp với Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng, Chi cục Kiểm lâm, phổ biến chính sách chi trả DVMTR gắn với công tác quản lý bảo vệ rừng cho cán.
- Cần có nhiều nghiên cứu hơn nữa về việc thực hiện chính sách chi trả.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Bản tin FSSP chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam, Hà Nội..
- Phạm Thu Thủy, Lê Ngọc Dũng và Đào Thị Linh Chi, “Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Kinh nghiệm quốc tế”..
- Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam (2016), Báo cáo kết quả 8 năm tổ chức hoạt động của Quỹ Bảo vệ và 5 năm thực hiện Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội..
- Các báo, thống kê chi trả dịch vụ môi trường, kết quả theo dõi diễn biến tài nguyên rừng của Vườn Quốc gia Hoàng Liên..
- Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 về Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng..
- Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt