« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tác động của cộng đồng người dân địa phương đến tài nguyên rừng phòng hộ tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG PHÒNG.
- Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng.
- Nghiên cứu các hình thức và mức độ tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng.
- Thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng tại Ban QLRPH huyện Tuần Giáo.
- Thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng.
- TNR Tài nguyên rừng.
- Thống kê trình độ văn hóa của người dân tại các bản nghiên cứu53.
- Tài nguyên rừng không những đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển từng quốc gia, khu vực và toàn thế giới mà còn là nguồn sinh kế chủ yếu của con người bao đời nay, đặc biệt đối với các cộng đồng sống trong và gần rừng..
- Nhìn chung đều là dân tộc thiểu số, đời sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng nên công tác bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn do Ban QLRPH quản lý còn gặp nhiều khó khăn.
- Hiện tượng người dân vào rừng khai thác tài nguyên, canh tác nương rẫy rất phổ biến, gây những tác động không nhỏ làm ảnh hưởng bất lợi đến tài nguyên rừng.
- Tuy nhiên, cộng đồng dân cư địa phương vẫn thường xuyên có những tác động lên tài nguyên rừng, sử dụng tài nguyên rừng cả trực tiếp và gián tiếp để phục vụ phát triển sinh kế..
- Từ những lý do nêu ở trên thì rõ ràng sự cần thiết phải nhận diện được các ảnh hưởng của người dân và cộng đồng lên tài nguyên rừng một cách cụ thể, làm cơ sở đề đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại địa phương.
- Đó là lý do chính để thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tác động của cộng đồng người dân địa phương đến tài nguyên rừng phòng hộ tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên”..
- Dựa trên mô hình Hoa Kỳ, phương thức quản lý của nhiều VQG và Khu bảo tồn chủ yếu bao gồm việc ngăn cấm người dân địa phương xâm nhập vào Khu bảo tồn và khai thác tài nguyên rừng.
- nguồn tài nguyên rừng, trong khi sự phụ thuộc của họ vào tài nguyên rừng là rất lớn..
- Người dân địa phương có nhiều kiến thức cổ truyền về việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và các thể chế cộng đồng đã tỏ ra có hiệu quả trong việc quản lý các nguồn tài nguyên này (Lê Sỹ Trung, 2005)..
- Kết quả chỉ ra rằng, điều căn bản để quản lý bền vững tài nguyên là phải thu hút sự tham gia của các bên liên quan và đặc biệt là phải bao gồm cả phát triển cộng đồng địa phương bằng các hoạt động làm tăng thu nhập của họ (dẫn theo Ngô Ngọc Tuyên, 2007)..
- Do đó, chưa phát huy được năng lực nội sinh của các cộng đồng cho quản lý tài nguyên.
- Vì vậy, quản lý tài nguyên cần phát triển theo hướng kết hợp giữa hoạt động bảo tồn và phát triển tài nguyên với hoạt động sản xuất để cải thiện chất lượng cuộc sống người dân, thống nhất lợi ích của người dân với lợi ích quốc gia trong hoạt động bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng..
- Đó là làm sao dung hòa mối quan hệ giữa bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế - xã hội của người dân địa phương..
- D.A Gilmour và Nguyễn Văn Sản (1999), đã thực hiện một nghiên cứu về quản lý vùng đệm tại VQG Ba Vì, VQG Bạch Mã và VQG Cát Tiên, kết quả nghiên cứu đã phản ánh khá rõ nét thực trạng vùng đệm ở các VQG Việt Nam, đặc biệt là mối quan hệ giữa cộng đồng địa phương và tài nguyên rừng, các xu hướng tác động của người dân đối với tài nguyên rừng để phát triển sinh kế..
- Tác giả chủ yếu đánh giá sự thay đổi sinh kế của người dân địa phương do sự ảnh hưởng của Khu bảo tồn và mức độ chấp nhận của cộng đồng thông qua việc phân tích mối quan hệ giữa cộng đồng và tài nguyên.
- Nghiên cứu cho rằng hầu hết người dân địa phương vẫn còn sử dụng tài nguyên rừng một cách bất hợp pháp.
- Nguyễn Thị Phương (2003) đã vận dụng phần mềm SPSS trong việc tổng hợp và sử lý số liệu về hình thức tác động của các nguyên nhân tác động của người dân đến tài nguyên rừng và chỉ ra rằng để giải quyết nhu cầu của cuộc sống hàng ngày người dân tác động tới tài nguyên rừng dưới nhiều hình thức như canh tác trên đất rừng, khai thác sản phẩm từ rừng với mục đích tiêu dùng, chăn thả gia súc.
- Hoàng Quốc Xạ (2005), đã có sự kết hợp tốt giữa phân tích định tính và định lượng trong việc xác định các hình thức tác động và nguyên nhân tác động khi nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng tại Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
- Ngô Ngọc Tuyên (2007), đã lượng hóa tốt và thể hiện sinh động ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất đến tổng thu nhập của hộ gia đình HGĐ cũng như mối quan hệ giữa tổng thu nhập với các nhân tố trong khai thác tài nguyên rừng thông qua việc thực hiện nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại KBTTN Na Nang, Tuyên Quang.
- dân đã tác động tới tài nguyên rừng dưới nhiều hình thức song “sử dụng tài nguyên rừng” là hình thức tác động bất lợi nhất, các dân tộc khác nhau thì mức độ tác động cũng khác nhau.
- Khuất Thị Lan Anh (2009), đã nghiên cứu các yếu tố kinh tế và xã hội chi phối các hình thức và mức độ tác động bất lợi của người dân địa phương tới tài nguyên rừng.
- Đề tài đã phần nào lượng hóa được mức độ tác động của người dân như sử dụng tài nguyên rừng, khai thác các sản phẩm rừng, sử dụng đất rừng để chăn thả gia súc, tác động đến tài nguyên rừng do các nguyên nhân rủi ro, các hoạt động khai thác khoáng sản.
- Đỗ Thị Hường (2010), đã đánh giá được tình hình hiện trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, phân tích kinh tế HGĐ, nghiên cứu các hình thức và mức độ tác động của người dân đến tài nguyên rừng và tổng thu nhập của các HGĐ ở Thượng Tiến.
- Tác giả đã phân tích sự phụ thuộc, các nguyên nhân dẫn đến sự tác động bất lợi của người dân đến tài nguyên rừng.
- Tác giả đã đề xuất được một số giải pháp tác động tích cực và hạn chế tác tác động bất lợi của cộng đồng người dân tới tài nguyên rừng của Khu bảo tồn, các giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn có thể làm tài liệu tham khảo tốt..
- một số giải pháp tác động tích cực và hạn chế tác tác động bất lợi của cộng đồng người dân tới tài nguyên rừng..
- Một số nghiên cứu đã xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn khá đầy đủ cũng như đã lượng hóa được hình thức và mức độ tác động của cộng đồng người dân tới tài nguyên RPH và RĐD.
- Các nghiên cứu khác lại tập trung vào phân tích mức độ phụ thuộc của người dân vào tài nguyên rừng.
- Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa cộng đồng người dân với tài nguyên rưng, nhằm đề xuất các giải pháp thu hút người dân tham gia công tác bảo tồn là việc cần thiết..
- Đây chính là cách tiếp cận mới trong quản lý tài nguyên rừng, hướng đến phát triển lâm nghiệp bền vững..
- Xác định được hình thức và mức độ tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng phòng hộ..
- Phân tích được nguyên nhân dẫn đến các tác động bất lợi của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng phòng hộ..
- Là các tác động bất lợi của người dân đến tài nguyên rừng phòng hộ tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên..
- Nghiên cứu được tiến hành tại các cộng đồng người dân địa phương sinh sống trong vùng có rừng phòng hộ của huyện Tuần Giáo..
- Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng - Hiện trạng rừng và đất rừng..
- Thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng..
- Hình thức tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng..
- Mức độ tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng..
- Tham khảo, kế thừa các số liệu, tài liệu có sẵn liên quan đến hiện trạng rừng, diễn biến tài nguyên rừng, báo cáo công tác bảo vệ và phát triển rừng của địa phương.
- Người dân có nguồn sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên rừng như: canh tác nông nghiệp.
- Các thông tin chung về tình hình sử dụng đất đai, quản lý tài nguyên rừng tại địa phương.
- Các hình thức và mức độ tác động của cộng đồng đến tài nguyên rừng và công tác quản lý rừng;.
- Nguyên nhân dẫn đến các tác động bất lợi của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng phòng hộ..
- Các nguồn tài nguyên được sử dụng để phát triển sinh kế;.
- Mức độ khai thác, sử dụng tài nguyên được sử dụng để phát triển sinh kế;.
- Tầm quan trọng của các nguồn tài nguyên rừng tại địa phương và mức độ lệ thuộc của cộng đồng vào các nguồn nguyên rừng;.
- Các tác động bất lợi lên tài nguyên rừng và nguyên nhân chính;.
- Các giải pháp tiềm năng góp phần giảm thiểu các tác động bất lợi của cộng đồng lên tài nguyên rừng và công tác quản lý rừng tại địa phương..
- Số liệu thứ cấp sau khi thu thập được tổng hợp, phân loại và phân tích để đưa ra những nhận định, đánh giá khách quan về hiện trạng tài nguyên rừng, thực trạng công tác quản lý rừng phòng hộ tại địa phương..
- 6 Diện tích khoán BVR Ha Theo dõi tình hình diễn biến tài nguyên rừng và các hoạt động quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng theo quy định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và PTNT..
- Mặc dù Ban QLRPH Tuần Giáo và nhân dân các cộng đồng nhận khoán BVR đã có nhiều cố gắng trong công tác tuần tra bảo vệ rừng, song tài nguyên rừng ở đây vẫn bị xâm hại bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Loại tài nguyên/lâm sản Rừng phòng hộ.
- Loại tài nguyên/lâm sản Gỗ nhóm IIA.
- Loại tài nguyên/lâm sản Gỗ nhóm VII Rừng tự.
- Các hình thức tác động của người dân địa phương tới tài nguyên rừng tại Ban QLRPH thường bao gồm:.
- Kết quả phỏng vấn về mức độ khai thác, sử dụng măng rừng của người dân địa phương tại bảng 4.6 cũng khá khiêm tốn.
- Các loại cây thuốc cũng đang được người dân khai thác sử dụng.
- Trong thời gian qua việc khai thác tài nguyên rừng rất phổ biến đã dẫn đến việc làm cho tài nguyên RPH của huyện Tuần Giáo nói chung bị suy giảm nghiêm trọng.
- gây ảnh hưởng tới tài nguyên rừng đã và đang diễn ra liên tục.
- Nhu cầu sử dụng đất để canh tác lương thực tại các HGĐ trong khu vực rừng phòng hộ huyện Tuần Giáo là một trong những nguyên nhân quan trọng gây sức ép lên tài nguyên rừng và đất rừng phòng hộ tại khu vực nghiên cứu..
- Như vậy, hoạt động canh tác nương rẫy và xu hướng mở rộng thêm diện tích canh tác lương thực của các HGĐ tại khu vực nghiên cứu là một thực tế gây sức ép mạnh mẽ lên tài nguyên rừng và đất rừng phòng hộ trong thời gian tới..
- Đây là nguyên nhân gây ra tình trạng suy giảm tài nguyên rừng một cách mạnh mẽ kể cả về chất lượng và.
- Do vậy, việc phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng trở thành một sức ép mạnh mẽ lên tài nguyên rừng..
- Cơ hội tiếp cận phát triển sinh kế của người dân địa phương thường theo 3 xu hướng chính sau:.
- 3) Các cộng đồng địa phương phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có tại địa phương.
- Trong trường hợp này thì chủ yếu là từ tài nguyên rừng như khai thác các sản phẩm từ rừng, sử dụng đất rừng để canh tác, hay chăn thả gia súc....
- Hiện nay, hướng tiếp cận sinh kế thứ ba là phổ biến ở nhiều nơi, gây nhiều bất lợi cho công tác QLBV tài nguyên rừng, song không thể nâng cao đời sống của các cộng đồng một cách bền vững.
- phát triển.
- Như vậy, các tiếp cận phát triển sinh kế theo xu hướng thứ 3 đó là phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào các nguồn tài nguyên rừng và đất rừng tại địa phương.
- Do đó, xu hướng tiếp cận sinh kế của các cộng đồng địa phương đan là vấn đề nổi cộm gây tác động mạnh lên công tác QLBV tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu..
- Như vậy, trước thực tế tài nguyên rừng ngày càng hạn chế, nếu không có sự thay đổi trong việc khai thác và sử dụng củi đun sẽ ảnh hưởng rất lớn tới tài nguyên rừng trên địa bàn nghiên cứu..
- chi phối quan trọng dẫn tới những tác động của người dân đối với tài nguyên rừng phòng hộ trong khu vực nghiên cứu..
- Tập quán sử dụng tài nguyên rừng.
- Tại khu vực nghiên cứu, sự thay đổi quan trọng đối với đời sống cộng đồng đó là sự hạn chế về cơ hội tiếp cận các nguồn tài nguyên rừng và đất rừng sau khi thành lập Ban QLRPH.
- Tuy nhiên, các tập quán tiếp cận tài nguyên rừng của người dân địa phương không thể ngay lập tức vận động để thích ứng với sự thay đổi đó.
- Nhưng kết quả nghiên cứu cho thấy trình độ văn hóa của người dân địa phương còn rất khiêm tốn.
- Số liệu thống kê về trình độ văn hóa của người dân tại các bản nghiên cứu được trình bày ở bảng 4.11..
- Thống kê trình độ văn hóa của người dân tại các bản nghiên cứu.
- Tổ chức cộng đồng địa phương.
- tuyên truyền, vận động người dân tham gia các hoạt động QLBVR..
- Mặc dù Ban QLRPH Tuần Giáo và nhân dân các cộng đồng nhận khoán BVR đã có nhiều cố gắng trong công tác tuần tra bảo vệ rừng, song tài nguyên rừng ở đây vẫn bị xâm hại bằng nhiều hình thức khác nhau như khai thác gỗ, LSNG, săn bắt động vật hoang dã như sóc, dúi, gà rừng, chuột núi và các loại chim rừng với mục đích làm thức ăn trong gia đình..
- Nguyên nhân dẫn đến những tác động bất lợi từ người dân và cộng đồng tới công tác QLBVR tại Ban QLRPH huyện Tuần Giáo gồm nhóm các.
- Tác động của người dân tới tài nguyên rừng phòng hộ gồm nhiều hình thức và mức độ khác nhau và là một vấn đề rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống cộng đồng.
- Trong khuôn khổ khóa luận mới chỉ nghiên cứu được tác động của một số các yếu tố kinh tế - xã hội gây ra các tác động bất lợi của người dân địa phương tới tài nguyên rừng.
- chưa nghiên cứu được các tác động có lợi của người dân địa phương tới tài nguyên rừng.
- Các nghiên cứu tiếp theo cần lượng hóa được mức độ tác động từ các hoạt động phát triển kinh tế HGĐ tới tài nguyên rừng.
- Đỗ Thị Hường (2010), Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình..
- Hoàng Quốc Xạ (2005), Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng vùng đệm của VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây..
- Khuất Thị Lan Anh (2009), Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam..
- Ngô Đức Hậu (2012), Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại VQG Yên Tử, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm - Thái Nguyên..
- Ngô Ngọc Tuyên (2007), Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây..
- Nguyễn Thị Phương (2003), Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng tại VQG Ba Vì, Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây..
- Trần Ngọc Thể (2009), Nghiên cứu các tác động của người dân địa phương tới tài nguyên rừng tại vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt