« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng Pác Bó, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU VỰC RỪNG ĐẶC DỤNG PÁC BÓ,.
- Đỗ Hoàng Chung, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng Pác Bó, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng”.
- Đa dạng các kiểu thảm thực vật.
- Kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh trên núi đá.
- Kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh trên núi đất.
- Tính đa dạng thực vật thân gỗ.
- Chỉ số đa dạng của các taxon thực vật thân gỗ.
- Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học thực vật thân gỗ.
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ, đặc biệt là những loài cây quý hiếm tại Khu rừng đặc dụng Pác Bó.
- Giá trị sử dụng của các loài thực vật thân gỗ.
- Bảng 2.2 Thang phân chia dạng sống thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu theo phương pháp của Raunkiaer (1934.
- Bảng 3.1 Tóm tắt danh lục thực vật thân gỗ tại rừng đặc dụng Pác Bó.
- Số loài và tỷ lệ % số loài thực vật thân gỗ của rừng đặc dụng Pác Bó với Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng, Yên Tử, Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Xuân Liên.
- Các chỉ số đa dạng của các taxon thực vật thân gỗ.
- Bảng 3.5 Số lượng loài, chi 10 họ thực vật thân gỗ tại rừng đặc dụng Pác Bó.
- Bảng 3.7 Phổ dạng sống của hệ thực vật Khu rừng đặc dụng Pác Bó.
- Bảng 3.1 Giá trị sử dụng của hệ thực vật.
- Bảng 3.9 Thực vật quý hiếm trên địa bàn nghiên cứu.
- Hình 3.1 Đường biểu diễn số loài của các họ thực vật.
- Góp phần bổ sung cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học cho trạng thái rừng ở khu rừng đặc dụng Pác Bó nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật tại khu vực nghiên cứu..
- Xác định được một số kiểu thảm thực vật rừng đặc trưng tại khu rừng đặc dụng Pác Bó và tính đa dạng thực vật thân gỗ trong các kiểu thảm thực vật rừng tại khu rừng đặc dụng Pác Bó..
- Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến tính đa dạng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu..
- Kết quả nghiên cứu là những dẫn liệu cập nhật và là cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn các loài thực vật thân gỗ trong hệ sinh thái rừng đặc dụng Pác Bó..
- Những nghiên cứu trên thế giới Các nghiên cứu về thảm thực vật.
- Phân loại thảm thực vật là một nội dung quan trọng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
- Thảm thực vật được hình thành, tồn tại và phát triển trên nhiều điều kiện khác nhau.
- Theo hệ thống phân loại này thì thảm thực vật thế giới có 5 lớp quần hệ là:.
- Nghiên cứu về tính đa dạng số lượng loài và số lượng taxon của hệ thực vật:.
- Nghiên cứu về đa dạng thực vật thân gỗ.
- (2016), nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ trong rừng tại khu vực Ghalagol thuộc Khorramabad, tỉnh Lorestan, Iran.
- Kết quả thống kê cho thấy có 11 loài thực vật thân gỗ : Acer cinerascens, Quercus brantii var.
- Markos Kuma (2016) nghiên cứu đa dạng loài thực vật thân gỗ trong rừng ở Wolaita, Ethiopia.
- (2013) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự đa dạng của các loài thực vật thân gỗ của rừng sồi khô phân mảnh theo mùa ở Mixteca Alta, Oaxaca, Mexico.
- Kết quả đã xác định có 46 loài thực vật thân gỗ trong thành phần loài cây rừng..
- (2015) nghiên cứu đa dạng loài thực vật thân gỗ trong rừng tự nhiên vùng Woynwuha, Ethiopia.
- Kết quả thống kê cho thấy có 69 loài thực vật thân gỗ thuộc 41 họ và 59 chi.
- Tình hình nghiên cứu trong nước Những nghiên cứu về thảm thực vật.
- ở miền Nam có công trình thảm thực vật Nam Trung Bộ của Schmid (1974).
- Năm 1995, Nguyễn Vạn Thường xây dựng bản đồ thảm thực vật Bắc Trung Bộ.
- Có thể nói đó là sơ đồ tổng quát nhất về thảm thực vật Việt Nam (Dẫn theo Lê Đồng Tấn, 2000)..
- Những nghiên cứu về đa dạng thực vật.
- (2008) nghiên cứu về đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm VQG Vũ Quang.
- Kết quả đã thống kê được 349 loài thực vật thuộc 215 chi và 79 họ.
- (2010) đã điều tra về thành phần loài thực vật tại Khu BTTN Pù Hoạt,.
- Đề tài giới hạn đối tượng nghiên cứu về đa dạng thực vật thân gỗ tại Khu rừng đặc dụng Pác Bó..
- Nghiên cứu tính đa dạng các kiểu thảm thực vật Nội dung 2.
- Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ.
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ tại Khu rừng đặc dụng Pác Bó.
- Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu đa dạng thực vật của Nguyễn Nghĩa Thìn trong “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật .
- Tiến trình nghiên cứu thảm thực vật được tiến hành theo Nguyễn Nghĩa Thìn như sau:.
- Bước 3: Xác định tên cây và ghi chép các chỉ số về thực vật.
- Để điều tra tính đa dạng thực vật hướng tuyến được lập vuông góc với đường đồng mức.
- Phương pháp đánh giá, phân tích và xử lý số liệu 2.3.5.1 Xác định các kiểu thảm thực vật rừng.
- Đánh giá tính đa dạng của thực vật thân gỗ.
- Đa dạng về các yếu tố địa lý thực vật:.
- Căn cứ vào tài liệu Danh lục các loài thực vật Việt Nam.
- Sau đó xây dựng phổ các yếu tố địa lý thực vật..
- Đề tài đã xác định dạng sống thực vật có chồi trên thân gỗ ở khu vực nghiên cứu thành các nhóm như sau:.
- Bảng 2.2 Thang phân chia dạng sống thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu theo phương pháp của Raunkiaer (1934).
- Căn cứ vào kết quả điều tra hiện trạng rừng, dựa theo tiêu chuẩn phân loại thảm thực vật của Thái văn Trừng Khu rừng đặc dụng Pác Bó thuộc kiểu rừng: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới.
- Cụ thể phân chia thành 03 loại theo trạng thái: Kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh trên núi đá.
- Thực vật tầng thấp là những loài cây bụi như: Họ Gai (Elatostema spp.
- Thực vật ngoại tầng có các loài cây thuộc họ Lan (Orchidaceae), loài Tầm gửi (Loranthus sp.
- Thực vật ngoại tầng gồm một số loài trong họ Hoa hồng (Rubus spp.
- Tính đa dạng thực vật thân gỗ 3.2.1.
- Kết quả điều tra đã thu thập và thống kê được danh lục các loài thực vật thân gỗ (chi tiết xem tại phụ lục 1).
- Bảng 3.2 Tóm tắt danh lục thực vật thân gỗ tại rừng đặc dụng Pác Bó.
- Kết quả tại bảng 3.1 cho thấy: Trên địa bàn khu rừng đặc dụng Pác Bó các loài thực vật thân gỗ gồm 225 loài thuộc 136 chi, 59 họ của 2 ngành thực vật bậc cao.
- Điều này hoàn toàn hợp lý vì thực vật thân gỗ chủ yếu tập trung ở ngành này..
- Số loài và tỷ lệ % số loài thực vật thân gỗ của rừng đặc dụng Pác Bó với Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng, Yên Tử, Đồng Sơn - Kỳ Thượng,.
- Các chỉ số đa dạng của các taxon thực vật được thể hiện trong bảng 3.3 và 3.4..
- Các chỉ số đa dạng của các taxon thực vật thân gỗ Chỉ số.
- Hệ thực vật thân gỗ .
- Kết quả bảng 3.3 cho thấy thực vật thân gỗ có chỉ số họ là 3,81 (tức là trung bình mỗi họ có 3,81 loài), chỉ số đa dạng chi là 1,65 (trung bình mỗi chi có 1,65 loài).
- Bảng 3.6 Số lượng loài, chi 10 họ thực vật thân gỗ tại rừng đặc dụng Pác Bó.
- TT Tên họ thực vật Chi Loài.
- Tổng số loài của 10 họ thực vật phong phú nhất có 115 loài chiếm tỷ lệ 51,11.
- Trong 136 chi thực vật thống kê 10 chi có số loài lớn nhất (bảng 3.6)..
- TT Tên chi thực vật Số loài Chi.
- Đánh giá đa dạng họ thực vật áp dụng hai chỉ tiêu chính:.
- Hình 3.1 Đường biểu diễn số loài của các họ thực vật 3.2.5.
- Dạng sống còn là một chỉ tiêu của phân loại thực vật..
- Bảng 3.8 Phổ dạng sống của hệ thực vật Khu rừng đặc dụng Pác Bó.
- Kết quả về giá trị sử dụng tài nguyên thực vật của thực vật thân gỗ Khu rừng đặc dụng Pác Bó được thể hiện trong bảng 3.8..
- Bảng 3.9 Giá trị sử dụng của hệ thực vật.
- Bảng 3.10 Thực vật quý hiếm trên địa bàn nghiên cứu.
- Các nguyên nhân trực tiếp tác động gây suy giảm nguồn tài nguyên thực vật Khu rừng đặc dụng Pác Bó cụ thể như sau:.
- Lửa rừng có ảnh hưởng rất lớn đến tài nguyên thực vật rừng.
- Tiến hành nghiên cứu về hệ sinh thái của các loài động thực vật của Khu rừng đặc dụng Pác Bó nhằm nâng cao kiến thức khoa học về các loài này.
- Trên địa bàn khu rừng đặc dụng Pác Bó có các kiểu thảm thực vật gồm: Kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên núi đá.
- Kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên núi đất.
- Thực vật thân gỗ đang bị đe dọa cần phải bảo vệ gồm có 8 loài: Cấp CR có 1 loài.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng thực vật ở Khu rừng đặc dụng Pác Bó:.
- Các giải pháp bảo tồn tính đa dạng thực vật ở Khu rừng đặc dụng Pác Bó: đã đề xuất 5 giải pháp bảo tồn đố là: (1) Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng.
- Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng hệ thực vật Vườn quốc gia Yok Đôn”, Tạp chí Nông nghiệp &.
- Trần Thế Liên (2004), “Đa dạng phân loại hệ thực vật khu vực Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nông nghiệp &.
- Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb ĐHQG Hà Nội..
- Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội..
- Phan Hoài Vỹ, Nguyễn Nghĩa Thìn Bước đầu đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật rừng đặc dụng An Toàn ở tỉnh Bình Định", Tạp chí Nông nghiệp &.
- DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG PÁC BÓ, HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt