« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY RỪNG.
- Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến cháy rừng tại VQG Hoàng Liên.
- Đánh giá thực trạng công tác phòng cháy chữa cháy rừng.
- Các biện pháp phòng cháy rừng đã thực hiện.
- Tình hình cháy rừng từ năm 2014- 2018.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng.
- Xây dựng các công trình phòng cháy, trang thiết bị chữa cháy rừng.
- CBCR - Cảnh báo cháy rừng.
- CCR - Chữa cháy rừng.
- DBNCCR - Dự báo nguy cơ cháy rừng.
- KTLSPCR - Kỹ thuật lâm sinh phòng cháy rừng.
- PCCCR - Phòng cháy, chữa cháy rừng.
- Tình hình cháy rừng tại khu vực nghiên cứu.
- Nguyên nhân cháy rừng từ năm 2014-2018.
- Sơ đồ Ban chỉ đạo phòng cháy chữa cháy rừng của VQG.
- Rút kinh nghiệm từ vụ cháy rừng năm 2012.
- Đề xuất được một số giải pháp PCCCR làm giảm nguy cơ cháy rừng và thiệt hại do cháy rừng gây ra..
- (i) Bản chất của cháy rừng, (ii) Phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng, (iii) Các công trình PCCCR, (iv) Phương pháp chữa cháy rừng, và (v) Phương tiện chữa cháy rừng..
- Nghiên cứu bản chất của cháy rừng.
- Các nhà khoa học phân biệt 3 loại cháy rừng như sau:.
- Nghiên cứu về phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn khả năng xuất hiện cháy rừng.
- Nghiên cứu về công trình phòng cháy rừng.
- Nhìn chung, các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu hiệu quả của nhiều kiểu công trình phòng cháy rừng.
- Nghiên cứu về biện pháp phòng và chữa cháy rừng.
- Việc nghiên cứu các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng người ta chủ yếu hướng vào làm suy giảm 3 thành phần của tam giác lửa:.
- Nghiên cứu về phương tiện phòng cháy và chữa cháy rừng.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thời tiết, dự báo nhanh chóng và chính xác khả năng xuất hiện cháy rừng và phát hiện sớm lửa rừng trên vùng rộng lớn.
- Vì vậy, đã có những nghiên cứu về đặc điểm xã hội của cháy rừng và những giải pháp xã hội cho phòng cháy, chữa cháy rừng (Cooper, 1991).
- Đây là căn cứ quan trọng để xây dựng giải pháp kinh tế xã hội cho phòng cháy, chữa cháy rừng..
- Kết quả nghiên cứu Vương Văn Quỳnh (2005) đưa ra phương pháp dự báo phát hiện sớm cháy rừng U Minh và Tây Nguyên.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nhìn chung, đến nay nghiên cứu về phương pháp DBNCCR ở Việt Nam còn rất mới mẻ, trong đó vẫn chưa tính đến đặc điểm của trạng thái rừng, đặc điểm tiểu khí hậu và yếu tố kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tới cháy rừng cho mỗi địa phương..
- Năm 2004, Nguyễn Tiến Đạt đã nghiên cứu phương pháp dự báo cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy ở tỉnh Gia Lai.
- Năm 2007, Lê Văn Tập nghiên cứu cơ sở khoa học để hiệu chỉnh cấp dự báo nguy cơ cháy rừng cho các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ.
- Năm 2008, Trần Văn Thắng đã nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng Vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang.
- Tuy đề tài mới chỉ dừng lại ở một số trạng thái rừng điển hình của khu vực, chưa có nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế - xã hội đến nguy cơ cháy rừng..
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Năm 2009, Nguyễn Đình Thành đã nghiên cứu giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm giảm nguy cơ cháy rừng trồng ở Bình Định.
- Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã đưa ra bảng phân cấp khả năng xuất hiện khả năng cháy rừng theo độ ẩm vật liệu cháy.
- Nghiên cứu về giải pháp kỹ thuật lâm sinh phòng cháy rừng.
- Một số nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật lâm sinh phòng cháy rừng (KTLSPCR) chủ yếu hướng vào:.
- Các vấn đề cần chú ý trước khi tiến hành đốt trước vật liệu cháy rừng được đưa ra dựa trên kết quả nghiên cứu của các chuyên gia về lửa rừng Việt Nam.
- Vì vậy, tính thuyết phục của biện pháp đốt trước vật liệu cháy rừng chưa cao..
- việc dự báo nguy cơ cháy rừng còn mang.
- Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy và chữa cháy rừng tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai” là hết sức cần thiết..
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn hưởng rất lớn đến công tác PCCCR của các xã vùng trọng điểm cháy rừng khu vực thượng huyện..
- Đánh giá thực trạng công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại VQG Hoàng Liên - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu và bài học kinh nghiệm trong công tác PCCCR tại VQG Hoàng Liên.
- Cháy rừng chỉ xuất hiện khi có mặt đồng thời cả 3 yếu tố gồm: oxy, nguồn lửa và vật liệu cháy.
- Trong đó, nguồn lửa là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến cháy rừng.
- Vật liệu cháy và những tính chất của nó có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến cháy rừng.
- Các trạng thái rừng có đặc điểm vật liệu cháy khác nhau sẽ có nguy cơ cháy rừng khác nhau.
- Vì vậy, trong đề tài này việc nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế - xã hội được xem như một nhóm yếu tố tham khảo khi đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả phòng cháy chữa cháy rừng tại VQG Hoàng Liên..
- Số lượng các vụ cháy rừng và thiệt hại..
- Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cháy rừng..
- Các kết quả phân tích sẽ được tổng hợp để đưa ra những đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại khu vực nghiên cứu..
- Hiện trạng phân bố tài nguyên rừng và đặc điểm vật liệu cháy là 2 trong số những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến nguy cơ cháy rừng.
- Đây đều là những khu vực trọng điểm cháy rừng.
- Độ ẩm VLC ảnh hưởng quyết định đến khả năng cháy rừng vào thời điểm mùa khô hàng năm..
- Đây là thời điểm khô hạn kéo dài, nguy cơ cháy rừng xảy ra cao;.
- Nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố khí tượng quan trọng nhất ảnh hưởng đến cháy rừng.
- Từ đó tăng nguy cơ cháy rừng trong thời gian này..
- Điều này làm giảm áp lực vào công tác bảo vệ rừng đặc biệt là công tác phòng cháy, chữa cháy rừng..
- Căn cứ các văn bản chỉ đạo của Trung ương và tỉnh Lào Cai về công tác phòng cháy, chữa cháy rừng: Luật Phòng cháy chữa cháy năm 2001.
- Chỉ thị số 1316/CT-BNN-TCLN, ngày về việc tăng cường triển khai các biện pháp bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Fanxipăng triển khai công tác phòng cháy, chữa cháy rừng trong mùa hanh.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức, bộ máy chỉ đạo phòng cháy, chữa cháy rừng xem hình 3.3 như sau:.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Qua bảng 3.5 và tìm hiểu cho thấy, thành phần Ban chỉ đạo phòng cháy chữa cháy rừng gồm các lực lượng nòng cốt, đứng đầu là lãnh đạo VQG Hoàng Liên còn lại hầu hết là lãnh đạo các phòng, trung tâm, lãnh đạo Hạt Kiểm lâm và lãnh đạo các xã thuộc VQG Hoàng Liên.
- Ban chỉ đạo có vai trò điều hành các hoạt động nhằm phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn các xã của VQG.
- Đặc biệt trong khi xảy ra cháy rừng có thể huy động mọi lực lượng tại chỗ trong công tác chữa cháy rừng.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thù là diện tích rừng lớn, địa hình dốc, khó khăn hiểm trở công tác PCCCR rất khó khăn nên vai trò chính quyền địa phương hết sức quan trọng trong việc chỉ đạo lực lượng tại chỗ nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng..
- Kinh phí: Ban chỉ đạo phòng cháy, chữa cháy rừng hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, không có phụ cấp..
- Trong mùa hanh khô BCĐ của VQG Hoàng Liên đã chỉ đạo Hạt Kiểm lâm - Cơ quan thường trực BCĐ tổ chức trực chỉ đạo phòng cháy chữa cháy rừng 24/24 giờ/.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn huy chữa cháy rừng.
- Các biện pháp phòng cháy rừng đã thực hiện 3.3.3.1.
- Công tác dự báo cháy rừng.
- Xác định các vùng trọng điểm cháy rừng.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn xác định 16 khu vực trọng điểm dễ xảy ra cháy rừng tại 4 xã, tập trung chủ yếu ở rừng tái sinh tự nhiên (Chi tiết xem phụ lục 10)..
- Xây dựng, tổ chức lực lượng chữa cháy rừng.
- Tổ chức lực lượng, dụng cụ, phương tiện để chữa cháy rừng tại cơ sở đảm bảo phòng cháy và.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn chữa cháy rừng theo phương châm 4 tại chỗ.
- người chữa cháy Rừng tự.
- Đầu tư cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng ngày càng được quan tâm và đầu tư trong các chương trình dự án phát triển rừng….
- hiện tượng nóng lên của toàn cầu, biến đổi khí hậu đang là thách thức lớn đối với công tác phòng cháy, chữa cháy rừng..
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Diện tích thảo quả dưới tán rừng lớn, hàng năm nhân dân vẫn phải chặt cây làm củi để sấy thảo quả nên nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao..
- Từ các kết quả nghiên cứu, đề tài rút ra một số bài học kinh nghiệm trong công tác phòng cháy, chữa cháy rừng như sau:.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thông báo kịp thời để chính quyền và nhân dân các xã, cơ quan, trường học, đơn vị đóng trên địa bàn biết được mức độ và khả năng xuất hiện cháy rừng theo từng cấp.
- biển cấm lửa: nghiêm cấm sử dụng lửa trong khu vực có nguy cơ xảy ra cháy rừng..
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Căn cứ vào hiện trạng rừng, thảm thực vật rừng, vật liệu cháy, đặc điểm địa hình, phân bố dân cư, khí hậu, thời tiết của từng khu vực để xác định, xây dựng bản đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng..
- (2) Dự báo và cảnh báo nguy cơ cháy rừng.
- Khi đó VQG Hoàng Liên sẽ chủ động trong việc cảnh báo, dự báo nguy cơ cháy rừng và đề ra các biện pháp chỉ đạo tổ chức thực hiện với từng cấp dự báo..
- (1) Thực trạng cháy rừng tại VQG Hoàng Liên có nhiều yếu tố ảnh hưởng.
- (6) Từ kết quả phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng và các biện pháp PCCCR.
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn hại do cháy rừng gây ra trên địa bàn huyện Sa Pa.
- xây dựng các công trình phòng cháy, trang thiết bị chữa cháy rừng.
- giải pháp về xã hội hóa nghề rừng trong toàn dân để thực hiện tốt các biện pháp phòng cháy rừng..
- (i) Cần tiếp tục nghiên cứu về cấu trúc rừng, ảnh hưởng của số lượng, chất lượng, độ ẩm của vật liệu cháy, để xác định chính xác cấp dự báo cháy rừng..
- Bộ Nông nghiệp và PTNT (2015), Báo cáo tổng kết công tác phòng cháy chữa cháy rừng từ Hà Nội..
- Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thông.
- Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng và giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội..
- Lê Văn Tập (2007), Nghiên cứu cơ sở khoa học để hiệu chỉnh cấp dự báo nguy cơ cháy rừng cho các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ..
- Nguyễn Đình Thành (2009), Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm giảm nguy cơ cháy rừng trồng ở Bình Định..
- Trần Văn Thắng (2008), Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt