« Home « Kết quả tìm kiếm

CÁC TÁC NHÂN THỊ TRƯỜNG TRONG HỆ THỐNG KÊNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM HEO THỊT TRÊN ĐỊA BÀN CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- CÁC TÁC NHÂN THỊ TRƯỜNG TRONG HỆ THỐNG KÊNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM HEO THỊT TRÊN ĐỊA BÀN CẦN THƠ.
- Giá trị sản xuất nông nghiệp trong cơ cấu GDP của Cần Thơ còn khá cao, đang đóng vai trò quyết định đến sự ổn định và phát triển kinh tế của địa phương.
- Trong nông nghiệp giá trị sản xuất và kinh doanh của chăn nuôi có xu hướng phát triển nhanh hơn.
- Điều này phù hợp với xu thế phát triển kinh tế - xã hội và cũng phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà Cần Thơ đã và đang theo đuổi.
- Để có thêm cơ sở làm căn cứ cho việc tham khảo, hoạch định chính sách phát triển kinh tế trong những năm tiếp theo cho sản xuất nông nghiệp nói chung, nói riêng là chăn nuôi mà cụ thể là sản xuất và tiêu thụ sản phẩm heo thịt, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu “Các nhân tố thị truờng trong hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm heo trên địa bàn Cần Thơ”.
- Nghiên cứu đã tìm ra tác nhân bán lẻ có được lợi nhiều nhất trong các tác nhân thị trường..
- Từ khóa: Tác nhân thị trường, kênh tiêu thụ, biên tế marketing, sản phẩm heo thịt.
- Để có thêm cơ sở làm căn cứ cho việc tham khảo, hoạch định chính sách phát triển chăn nuôi mà cụ thể là sản xuất và tiêu thụ sản phẩm heo thịt, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu này..
- Mục tiêu của nghiên cứu: nhằm tìm ra được các tác nhân tham gia chủ yếu vào quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm heo thịt, tiến trình tham gia và cách thức hoạt động cũng như mối quan hệ qua lại của các tác nhân vào lĩnh vực mà họ hoạt động và thu nhập từ nghề nghiệp của họ..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Thông tin và số liệu sơ cấp được điều tra ngẫu nhiên phân tầng trực tiếp từ các tác nhân thị trường..
- 3 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 Tình hình kinh tế - xã hội.
- Cần Thơ là trung tâm của Đồng Bằng Sông Cửu Long..
- Dân số Cần Thơ năm 2003 là 1.893.380 người, tăng 1,18%.
- 3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp.
- Tình hình sản xuất nông nghiệp của địa bàn nghiên cứu được thể hiện qua cơ cấu giá trị sản lượng nông nghiệp như Bảng 1 sau..
- Năm Giá trị sản xuất nông nghiệp (Triệu đồng) Tỉ Trọng.
- Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Tổng Giá trị Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 2000.
- Nguồn: Niên giám thống kê Cần Thơ năm 2003..
- 3.3 Tình hình chăn nuôi heo ở Cần Thơ.
- Tình hình chăn nuôi của Cần Thơ giai đoạn 2000 đến 2003 được thể hiện qua bảng 2:.
- Bảng 2: Tình hình đàn gia súc gia cầm của Cần Thơ.
- Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Cần Thơ – 2004.
- Còn về giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ở trong giai đoang từ 2000 đến nay được thể hiện qua bảng 3:.
- Bảng 3: Giá trị sản xuất chăn nuôi theo giá 1994 ở Cần Thơ.
- Giá trị sản xuất nông nghiệp Trong đó: Chăn nuôi.
- Chăn nuôi/GTSXNN.
- 4 CÁC TÁC NHÂN NHẬP NGÀNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM HEO 4.1 Về phía người chăn nuôi.
- 4.1.1 Tổng quan tình hình chung của người chăn nuôi - Số heo bình quân mỗi hộ nuôi là 8 con..
- Đa số người chăn nuôi sử dụng chuồng trại, không thả lan..
- 4.1.2 Tình hình chi phí chăn nuôi.
- Để có một con heo xuất chuồng thì người nông dân phải tốn một khoảng chi phí là 1.136.491 đồng.
- Trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là chi phí thức ăn (bao gồm thức ăn tự nhiên và thức ăn mua) với 54,82% tương ứng 591.563 đồng, chiếm tỷ lệ thấp nhất trong tổng chi phí là chi phí khấu hao chuồng trại với tỷ trọng là 0,54% (tương ứng 6.119 đồng).
- Với giá bán heo trung bình là đồng/con thì lợi nhuận của người nông dân đạt được 158.509 đồng, với 1 đồng chi phí bỏ ra người nông dân sẽ thu được 0,14 đồng lợi nhuận, với 1 đồng thu nhập thì chỉ có 0,12 đồng là tiền lợi nhuận..
- 4.2 Về Lái heo (thương lái) 4.2.1 Tổng quan về lái heo.
- 4.2.2 Tình hình giá cả mua vào và bán ra của lái heo Giá cả mua vào.
- Giá cả bán ra và chi phí Marketing.
- Lái heo xây dựng giá cả bán ra phần lớn là dựa vào chi phí..
- Cơ cấu chi phí của Lái heo trong quá trình mua bán bao như biểu đồ:.
- Biểu đồ 1: Tỷ trọng chi phí của lái heo.
- CP: Chi phí.
- 4.3 Về Lò mổ.
- 4.3.1 Tổng quan tình hình Lò mổ (2 nhóm lò mổ.
- Diện tích của lò mổ có mối tương quan với trình độ học vấn..
- Bảng 4: Lò mổ được phân theo nhóm.
- Đặc điểm Lò mổ nhóm 1(dưới 72m 2 ) Lò mổ nhóm 2 (trên 72m 2 ) Tỷ trọng phân theo nhóm .
- Chủ lò mổ.
- Hiệu suất hoạt động của các lò mổ đạt 60% so với khả năng..
- Khả năng hoạt động như bảng 5:.
- Bảng 5: Khả năng hoạt động của lò mò qua các năm.
- Số ngày hoạt động bình quân ngày/tháng .
- Lò mổ mua sản phẩm heo hơi từ người nuôi 95%..
- Trung bình Lò mổ mua 0,325 tấn/ngày từ người chăn nuôi..
- (a) Dòng chảy sản phẩm đầu ra của Lò mổ - Có 70,6% lò mổ tự giết mổ rồi bán sỉ và lẻ..
- Có 5,9% lò mổ tự giết mổ rồi bán cho người bán sỉ mà thôi..
- Thị trường đầu ra của Lò mổ như sơ đồ sau:.
- Sơ đồ 1: Thị trường đầu ra của Lò mổ.
- (b) Tình hình giá cả thị trường và chi phí Marketing Tình hình này được thể hiện qua biểu đồ sau:.
- Biểu đồ 2: Tỷ trọng các thành phần chi phí của lò mổ.
- 4.4 Về Bán lẻ.
- 4.4.1 Tổng quan tình hình người bán lẻ.
- Có 42,3% người bán lẻ nhập ngành giai đoạn đến nay có 15,4%..
- Người bán lẻ phần lớn là nữ 65,4%, còn lại là nam 34,6%..
- 4.4.2 Dòng chảy sản phẩm đầu ra như sơ đồ sau.
- Sơ đồ 2: Dòng chảy sản phẩm đầu ra.
- 4.4.3 Tình hình giá cả tại người bán lẻ thể hiện bảng 6.
- Bảng 6: Giá mua vào và bán ra theo các loại thịt của bán lẻ.
- 4.5 Về Người tiêu dùng công nghiệp 4.5.1 Người chế biến.
- (a) Tổng quan về người chế biến:.
- Hiệu suất hoạt động khoảng 60% công suất chế biến.
- Bảng 7: Hiệu suất hoạt động của nhà chế biến Chỉ tiêu Đơn vị tính 2002 2003 Khả năng chế biến kg/ngày 93 96 Thực tế chế biến kg/ngày 57 61 Hiệu suất chế biến % 61 63.
- Bán lẻ.
- Tiêu dùng (84,8%).
- (b) Dòng chảy sản phẩm đầu ra như sơ đồ sau.
- Sơ đồ 3: Khu vực thị trường và đối tượng khách hàng đầu ra của người chế biến heo.
- Từ gia đình - Thịt heo là món ăn truyền thống của người Việt Nam không thể thiếu (b) Tình hình chung về hoạt động kinh doanh.
- Người bán lẻ cung cấp 71%, người buôn sỉ 16% và là Lò mổ 13%..
- Sơ đồ 4: Thị trường đầu vào và đầu ra của nhà hàng.
- Có 93,3% người tiêu dùng xem xét rất kỹ chất lượng sản phẩm để mua..
- Chế biến.
- Tiêu dùng (45,9%) Bán lẻ (45,9%).
- Tiêu dùng (60%) Bán lẻ (30%).
- Sơ đồ 5: Thị trường thịt heo mà người tiêu dùng hướng đến mua.
- 5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TÁC NHÂN THAM GIA TRONG HỆ THỐNG KÊNH TIÊU THỤ TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.
- Qua phân tích thực trạng, ta thấy tình hình chi phí và lợi nhuận tính trên một kg heo hơi của các tác nhân tham gia vào hệ thống phân phối sản phẩm heo thịt trên địa bàn Cần Thơ được thể hiện qua bảng sau:.
- Bảng 8: Kết quả hoạt động của các tác nhân tham gia thị trường.
- Chăn nuôi Thương lái Lò mổ Bán lẻ Chi phí (1) (đồng/kg .
- Khoản mục chi phí sản xuất của người chăn nuôi..
- Khoản mục chi phí Marketing..
- Khoản thu của lò mổ trên 1kg heo giết mổ..
- Người chăn nuôi heo thịt có lợi nhuận biên trên chi phí chỉ đạt được trên 13,95%, nhỏ nhất trong các tác nhân thị trường.
- Nguyên nhân là người chăn nuôi phải tốn nhiều chi phí để mua heo gống, thức ăn và chăm sóc… heo từ khi bắt đầu nuôi cho đến lúc xuất.
- Bán lẻ:.
- Lò mổ:.
- Các tác nhân thị trường khác thì lợi nhuận trên chi phí marketing của tác nhân bán lẻ là cao nhất (266,80.
- Nguyên nhân là do tác nhân bán lẻ bỏ ra rất ít chi phí có khi họ nhận thịt gối đầu để bán, còn thương lái và lò mổ thì phải tốn chi phí vận chuyển và lao động khá lớn..
- Về chính sách: Đối với sản xuất thì quan trọng nhất là có chính sách về thức ăn và con giống sao cho giá cả hợp lý, thuận tiện hơn cho người chăn nuôi để người chăn nuôi giảm bớt chi phí.
- Đối với các tác nhân thị trường khác thì chính sách nên hướng đến ưu đãi cho công nghệ giết mổ, phương tiện vận chuyển chuyên dùng thích hợp để các tác nhân thị trường này có cơ hội nâng cao hiệu suất và giảm chi phí..
- Đối với các tác nhân trong kênh: Qua phân tích ta thấy các tác nhân tham gia vào kênh đều có chi phí quá cao cho nên đưa đến kết quả hoạt động chưa được cao, do vậy các tác nhân nên tìm cách giảm các khoản chi phí nhất là chi phí vận chuyển đối với lái heo, chi phí thức ăn cho heo đối với người chăn nuôi, còn đối với người giết mổ thì cần đối mới công nghệ giết mổ và nâng cao hiệu suất giết mổ..
- Mai Văn Nam, Thị trường nông sản và giải pháp nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá ở ĐBSCL: Trưởng hợp sản phẩm heo ở Cần Thơ, 2002.