« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng tài nguyên thực vật rừng tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng


Tóm tắt Xem thử

- Xuất phát từ những lý do trên nên tôi đã chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng tài nguyên thực vật rừng tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” để có cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên thực vật trên địa bàn..
- Lược sử nghiên cứu thực vật và bảo tồn thực vật:.
- Nghiên cứu về hệ thực vật:.
- Nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới:.
- Ông gọi đó là hệ thực vật cụ thể..
- Nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam:.
- Nghiên cứu về hệ thực vật ở Lâm Đồng:.
- nghiên cứu tổng hợp các sản phẩm từ tinh dầu của một số loài thực vật..
- Đánh giá thực trạng tài nguyên thực vật rừng hiện có trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, từ đó đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả tài nguyên thực vật trên địa bàn thành phố..
- Đánh giá được hiện trạng tài nguyên thực vật trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng..
- Đánh giá được thực trạng sử dụng và quản lý tài nguyên thực vật tại thành phố Đà Lạt..
- Xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu các loài thực vật thường bị khai thác sử dụng ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng..
- Đề xuất được một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài nguyên thực vật rừng tại khu vực nghiên cứu..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tài nguyên thực vật tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng và hệ thống số liệu tình hình khai thác, sử dụng thực vật rừng trên địa bàn..
- Nghiên cứu thực trạng tài nguyên thực vật rừng tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng:.
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng và quản lý tài nguyên thực vật tại thành phố Đà Lạt:.
- Xây dựng danh lục và bộ cơ sở dữ liệu các loài thực vật có giá trị cao về kinh tế và bảo tồn, thường bị khai thác và sử dụng trên địa bàn:.
- Đánh giá những tác động bất lợi gây suy giảm tài nguyên thực vật và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài nguyên thực vật tại địa phương:.
- Với nội dung này tác giả sử dụng phương pháp Kế thừa số liệu, tham khảo những tài liệu, những công trình nghiên cứu về tài nguyên thực vật rừng ở Lâm Đồng nói chung và thành phố Đà Lạt nói riêng.
- Thông tin về các loài thực vật điều tra được ghi vào biểu 01:.
- Xây dựng danh lục thực vật trên địa bàn thành phố Đà Lạt.
- Các câu hỏi tập trung vào tình hình sử dụng, bảo vệ tài nguyên thực vật rừng và đặc biệt là quan điểm của các hộ dân trong việc bảo vệ và phát triển tài nguyên thực vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Lạt..
- Bên cạnh phỏng vấn người dân địa phương, tác giả tiến hành phỏng vấn, tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý, các chủ rừng về tình hình khai thác, sử dụng, vi phạm và giải pháp trong quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nói chung và thực vật rừng nói riêng trên địa bàn nghiên cứu..
- kiểm lâm phụ trách địa bàn các phường (xã) trên địa bàn thành phố Đà Lạt..
- Cán bộ quản lý nhà nước..
- Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
- Thông tin thu thập về thực vật:.
- đến tài nguyên thực vật rừng.
- Biểu tổng hợp khối lượng gỗ được khai thác qua các năm trên địa bàn thành phố Đà Lạt..
- Mức độ đa dạng ngoài tự nhiên tại thành phố Đà Lạt (dựa vào kết quả phỏng vấn của người dân địa phương, cán bộ quản lý và qua điều tra thực tế):.
- từ đó tổng hợp đề xuất một số giải pháp trong công tác bảo vệ tài nguyên thực vật tại địa bàn nghiên cứu..
- Biểu 3.1 Tổng hợp tình hình tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Lạt đến 31/12/2011.
- Biểu 3.2 Tổng hợp tình hình dân cư, dân tộc thành phố Đà Lạt:.
- Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Đà Lạt tính đến .
- Biểu 3.3 Cơ cấu kinh tế thành phố Đà Lạt.
- Nguồn: Chi cục Thống kê thành phố Đà Lạt tính đến .
- Đặc điểm công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng:.
- Toàn bộ diện tích rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn thành phố đã có chủ quản lý bảo vệ.
- Biểu 3.4 Cơ cấu chủ quản lý rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Lạt..
- Stt Chủ quản lý.
- Đa dạng tài nguyên thực vật thành phố Đà Lạt:.
- Kết quả tổng hợp nghiên cứu cho thấy tại Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng có tổng số 650 loài thuộc 5 ngành thực vật (phụ lục 1).
- Kết quả chi tiết về đa dạng loài thực vật được thể hiện ở biểu 4.1 Biểu 4.1 Đa dạng thực vật thành phố Đà Lạt.
- Trong tổng số 94 họ thực vật phân bố tại thành phố Đà Lạt, họ Lan (Orchidaceae) chiếm nhiều loài nhất (113 loài), tiếp đến là họ Asteraceae (43 loài), họ Fabaceae (28 loài),…(biểu 4.2).
- TT Họ thực vật Số loài.
- Thành phố Đà Lạt có 26.182 ha đất lâm nghiệp.
- TT Kiểu thảm thực vật Khu vực phân bố.
- Dựa vào kết quả tổng hợp tài liệu nghiên cứu và phỏng vấn người dân địa phương tác giả ghi nhận được công dụng của 525 loài thực vật, chiếm 80,8% tổng số loài thực vật tại Thành phố Đà Lạt - Lâm Đồng.
- Chi tiết về công dụng thực vật rừng tại Đà Lạt thể hiện tại biểu 4.4.
- Biểu 4.4 Đa dạng công dụng thực vật rừng Đà Lạt.
- Thực trạng khai thác, sử dụng thực vật rừng ở Đà Lạt:.
- Khai thác thực vật lấy gỗ theo kế hoạch của các đơn vị quản lý rừng hàng năm không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng của địa phương.
- Biểu 4.6 Tổng hợp các cơ sở khai thác và chế biến gỗ trên địa bàn thành phố Đà Lạt qua các năm:.
- Hệ thực vật thành phố Đà Lạt có 166 loài có giá trị làm cảnh.
- Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn thành phố Đà Lạt:.
- Lực lượng Kiểm lâm thành phố Đà Lạt:.
- Bộ phận quản lý bảo vệ rừng.
- UBND thành phố Đà Lạt:.
- Biểu 4.7 Tổng hợp tình hình khai thác gỗ các năm trên địa bàn thành phố Đà Lạt (Nguồn cung cấp: Hạt Kiểm lâm thành phố Đà Lạt 2011).
- nhiều loài thực vật rừng đặc hữu, có giá trị cao về kinh tế và bảo tồn cũng bị khai thác.
- Đây chính là nguyên nhân làm cho diện tích rừng, sự đa dạng về thành phần thực vật rừng của thành phố giảm đáng kể hàng năm..
- Cháy rừng cũng là một nguyên nhân chính dẫn đến làm giảm sự đa dạng sinh học, thiệt hại đến thực vật rừng trên địa bàn thành phố trong những năm qua..
- Biểu 4.9 Tổng hợp tình hình cháy rừng trên địa bàn thành phố Đà Lạt (Nguồn cung cấp: Hạt Kiểm lâm thành phố Đà Lạt 2011).
- chưa có những đầu tư về các phương tiện tra cứu, cập nhật hệ thống phân loại tài nguyên thực vật rừng (phần mềm tra cứu, hệ thống bảng tra) phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý tài nguyên thực vật nói riêng và quản lý bảo vệ rừng nói chung..
- Bảo tồn thực vật rừng tại thành phố Đà Lạt:.
- Một số hoạt động bảo tồn thực vật:.
- Trong những năm qua, trên địa bàn thành phố Đà Lạt không có dự án nào về bảo tồn và phát triển đối với tài nguyên thực vật rừng trên địa bàn..
- Cở sở dữ liệu các loài thực vật có giá trị cao về kinh tế và bảo tồn tại Đà Lạt:.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài nguyên thực vật rừng tại Đà Lạt:.
- Qua những phân tích ở trên, để nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng nói chung và bảo tồn thực vật rừng nói riêng, tác giả đề xuất các nhóm giải pháp sau:.
- Nâng cao nhận thức về giá trị tài nguyên rừng nói chung và tài nguyên thực vật rừng nói riêng..
- Nâng cao hiểu biết pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật trong lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng nói chung và tài nguyên thực vật rừng nói riêng;.
- Nghiên cứu đa đạng sinh học của Đà Lạt, trong đó chú trọng đến đa dạng thực vật rừng..
- Xây dựng bảo tàng thực vật (có phòng tiêu bản mẫu) phục vụ công tác quản lý..
- để quản lý, theo dõi sự phân bố, diễn biến tài nguyên rừng, đặc biệt là các loài thực vật rừng cần bảo tồn tại địa phương..
- Đề tài đã ghi nhận được công dụng của 525 loài thực vật, chiếm 80,8% tổng số loài thực vật tại Thành phố Đà Lạt - Lâm Đồng.
- Tài nguyên rừng thành phố Đà Lạt nói chung và tài nguyên thực vật rừng nói riêng đang bị suy giảm mạnh cả về số lượng, chất lượng .
- Tác giả đã đánh giá và đưa ra 10 loài thực vật có giá trị cao về kinh tế và bảo tồn trên địa bàn thành phố, đây là những loài chịu nhiều áp lực trong việc khai thác trái phép.
- Đề tài phần lớn sử dụng phương pháp kế thừa số liệu, đặc biệt là các nghiên cứu về đa dạng thực vật ở các đơn vị quản lý rừng trên địa bàn, Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng.
- Tiến hành điều tra đa dạng thực vật, đánh giá giá trị tiềm năng của tài nguyên thực vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Lạt làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp với đặc điểm tình hình và thực trạng tài nguyên rừng ở địa phương..
- Đồng thời, xây dựng trung tâm mẫu vật thực vật rừng phục vụ tra cứu, so sánh và quản lý..
- Hạt Kiểm lâm thành phố Đà Lạt Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ công tác quản lý bảo vệ rừng..
- Lược sử nghiên cứu thực vật và bảo tồn thực vật.
- Nghiên cứu về hệ thực vật.
- Nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới.
- Nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam.
- Nghiên cứu về hệ thực vật ở Lâm Đồng.
- Nghiên cứu thực trạng tài nguyên thực vật rừng tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng và quản lý tài nguyên thực vật tại thành phố Đà Lạt.
- Xây dựng danh lục và bộ cơ sở dữ liệu các loài thực vật có giá trị cao về kinh tế và bảo tồn, thường bị khai thác và sử dụng trên địa bàn.
- Đánh giá những tác động bất lợi gây suy giảm tài nguyên thực vật và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài nguyên thực vật tại địa phương.
- Đặc điểm công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng.
- Đa dạng tài nguyên thực vật thành phố Đà Lạt.
- Thực trạng khai thác, sử dụng thực vật rừng ở Đà Lạt.
- Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn thành phố Đà Lạt.
- Lực lượng Kiểm lâm thành phố Đà Lạt.
- quản lý bảo vệ rừng.
- Bảo tồn thực vật rừng tại thành phố Đà Lạt.
- Một số hoạt động bảo tồn thực vật.
- Cở sở dữ liệu các loài thực vật có giá trị cao về kinh tế và bảo tồn tại Đà Lạt.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài nguyên thực vật rừng tại Đà Lạt

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt