« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Đánh giá hiệu quả của một số mô hình trồng rừng sản xuất tại huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN VĂN LÃNG TỈNH LẠNG SƠN.
- Hiệu quả.
- Nghiên cứu chọn tạo giống trong rừng trồng sản xuất.
- Nghiên cứu về bón phân trong rừng trồng sản xuất.
- Nghiên cứu về mật độ trong rừng trồng sản xuất.
- Nghiên cứu về điều kiện lập địa trong trồng rừng sản xuất.
- Nghiên cứu rừng trồng ở Việt Nam.
- Nghiên cứu về phân bón trong trồng rừng sản xuất.
- Nghiên cứu về mật độ trong trồng rừng sản xuất.
- Thực trạng rừng trồng sản xuất.
- Diện tích các loại rừng trồng sản xuất.
- Trữ lượng các loại rừng trồng sản xuất.
- Hiệu quả kinh tế các mô hình rừng trồng.
- So sánh giữa hiệu quả kinh tế giữa các loại rừng trồng.
- Hiệu quả xã hội của các mô hình trồng rừng.
- Các kỹ thuật đang áp dụng cho trồng rừng trên địa bàn huyện.
- Diện tích rừng trồng Thông mã vĩ, Keo và Bạch đàn phân theo cấp tuổi.
- Trữ lượng lâm phần rừng trồng Thông tuổi 18.
- Trữ lượng lâm phần rừng trồng Bạch đàn tuổi 13.
- Trữ lượng lâm phần rừng trồng Keo tuổi 8.
- Phân tích NPV cho 1 ha rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana) 18 năm tuổi.
- Phân tích NPV cho 1 ha rừng trồng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) 13 năm tuổi.
- Phân tích NPV cho 1 ha rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) 8 năm tuổi.
- So sánh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế củ a 1ha rừng trồng.
- Em chọn thực hiện đề tài “Đánh giá hiệu quả của một số mô hình trồng rừng sản xuất tại huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn”..
- Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội các mô hình rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện..
- Đánh giá ảnh hưởng một số nhân tố đến hiệu quả kinh tế - xã hội đến các mô hình rừng trồng trong khu vực..
- Lựa chọn và đề xuất được mô hình trồng rừng hiệu quả để mở rộng sản xuất..
- Hiệu quả xã hội của các hoạt động sản xuất kinh doanh là các lợi ích mà xã hội thu được từ rừng trồng.
- Mật độ trồng rừng ban đầu cũng là một trong những biện pháp kỹ thuật lâm sinh quan trọng có ảnh hưởng đến năng suất rừng trồng.
- để phát triển trồng rừng sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao, ngoài sự tập trung đầu tư về kinh tế và kỹ thuật còn phải nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến chính sách và thị trường.
- Đầu tư tài chính cho tư nhân trồng rừng..
- công tác nghiên cứu giống cây rừng đã tạo những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển rừng trồng sản xuất ở nước ta trong những năm qua.
- Bón phân cho rừng trồng là một trong những biện pháp kỹ thuật thâm canh đã được nghiên cứu nhiều nhất.
- Các chính sách trên đã có tác động mạnh tới phát triển sản xuất lâm nghiệp, đặc biệt là trồng rừng sản xuất..
- Một số nghiên cứu về thâm canh rừng trồng tập chung vào các vấn đề như cải thiện giống, làm đất, bón phân.
- Đối tượng nghiên cứu là rừng trồng sản xuất (rừng trồng Thông mã vĩ 18 tuổi.
- rừng trồng Bạch đàn 13 tuổi và rừng trồng Keo tai tượng 8 tuổi) tại huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn..
- Nội dung: Đánh giá hiện trạng rừng trồng sản xuất và hiệu quả (kinh tế và xã hội) của rừng trồng sản xuất chính tại khu vực nghiên cứu..
- Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất tại khu vực nghiên cứu..
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng sản xuất tại khu vực nghiên cứu..
- Đánh giá hiệu quả xã hội của rừng trồng sản xuất tại khu vực nghiên cứu..
- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của trồng rừng sản xuất..
- đây là nhân tố quan trọng tác động đến sự phát triển rừng trồng sản xuất ở huyện Văn Lãng..
- Phương pháp nghiên cứu xác định trữ lượng rừng trồng.
- Đối với các loại hình trồng rừng sản xuất, khảo sát thực địa lập ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình tạm thời trên diện tích đất lâm nghiệp của các loại rừng trồng chủ yếu tại các xã để thu thập số liệu.
- mỗi loại rừng trồng (theo loài cây) lập 3 OTC/xã, diện tích 500m 2 .
- 0 trồng rừng và kinh doanh rừng có lãi..
- Diện tích rừng trồng sản xuất Thông mã vĩ, Keo và Bạch đàn theo cấp tuổi (tạm tính cho mỗi cấp tuổi tương đương 5 năm) được trình bày tại bảng 3.1:.
- (1) Trong 6551,3 ha rừng trồng Thông mã vĩ, rừng ở cấp tuổi 1 chiếm 15,62.
- (3) Rừng trồng Keo tai tượng có 393 ha, trong đó rừng ở cấp tuổi 1 chiếm 52,16.
- Đất trồng rừng: Rừng trồng phần lớn được trồng trên đất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp, chủ yếu là đất sau canh tác nương rẫy trước kia..
- Để xác định đặc trưng và trữ lượng của 3 loại rừng trồng (Thông mã vĩ, Bạch đàn, Keo tai tượng).
- Trữ lượng lâm phần rừng trồng Thông tuổi 18 Xã OTC H vn (m) D 1 .
- Diện tích rừng trồng bạch đàn trồng tập trung có độ tuổi cao nhất là 13 năm tuổi (không tính cây phân tán có từ trước) toàn huyện là 201,8ha thuộc nguồn vốn chương trình trồng cây phân tán của tỉnh, dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất..
- Một số đặc điểm đặc trưng của lâm phần và trữ lượng lâm phần rừng trồng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) được trình bày tại bảng 3.4..
- Trữ lượng lâm phần rừng trồng Bạch đàn tuổi 13 Xã OTC H vn (m) D 1 .
- Diện tích rừng trồng keo trồng tập trung có độ tuổi cao nhất là 8 năm tuổi (không tính cây phân tán có từ trước) toàn huyện là 86ha thuộc nguồn vốn dự án trồng rừng phòng hộ và dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất..
- Trữ lượng lâm phần rừng trồng Keo tuổi 8 Xã OTC H vn (m) D 1 .
- Hiệu quả kinh tế của các mô hình rừng trồng được đánh giá thông qua chỉ tiêu NPV (giá trị hiện tại ròng).
- Dẫn liệu phân tích hiệu quả kinh tế của rừng trồng Thông mã vĩ (18 tuổi) cho thấy: Giá trị lãi ròng quy về hiện tại (NPV) đạt đồng, với tỷ lệ hiệu quả và vốn đầu tư đạt 2,89 lần.
- Điều này cho thấy rừng trồng Thông đem lại hiệu quả kinh tế..
- Dẫn liệu phân tích hiệu quả kinh tế của rừng trồng Bạch đàn (13 tuổi) cho thấy: Giá trị lãi ròng quy về hiện tại (NPV) đạt đồng, với tỷ lệ hiệu quả và vốn đầu tư đạt 0,644 lần và tỷ suất thu hồi vốn nội bộ (IRR) là.
- Những dẫn liệu này cho thấy mô hình trồng rừng Bạch đàn không đem lại hiệu quả kinh tế..
- Dẫn liệu phân tích hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo (8 tuổi) cho thấy: Giá trị lãi ròng quy về hiện tại (NPV) đạt đồng, với tỷ lệ hiệu quả và vốn đầu tư đạt 2,13 lần.
- Những dẫn liệu này cho thấy mô hình trồng rừng Keo tai tượng đem lại hiệu quả kinh tế..
- So sánh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của 1ha rừng trồng.
- Những dẫn liệu tại bảng 3.9 cho thấy: Rừng trồng Keo tai tượng đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất, với giá trị lợi nhuận ròng (NPV) và thu nhập tính trên 1 ha trong một năm lớn nhất (VAIN), tỷ suất lợi nhuận (BCR) và khả năng hoàn trả vốn cao nhất (IRR).
- Rừng Thông mã vĩ mặc dù lượng tăng trưởng hàng năm lớn nhất, nhưng chu kỳ kinh doanh dài nên kém hiệu quả kinh tế hơn so với rừng trồng Keo tai tượng.
- Rừng trồng Bạch đàn đem lại hiệu quả kinh tế thấp nhất, không có khả năng thu hồi vốn vì IRR <.
- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của rừng trồng 3.4.1.
- 3 Loài cây, mật độ trồng - Dự án trồng rừng phòng hộ, trồng rừng sản xuất có mật độ theo quy trình 1.660 cây/ha.
- Thực tế điều tra có những lô rừng trồng từ 2.000 đến 2.500 cây.
- Đặc biệt cây thông mã vĩ hầu hết trồng vào giữa vụ thu, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng và phát triển của rừng trồng..
- Đồng thời trực tiếp quản lý dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, dự án trồng rừng phòng hộ..
- Chủ thể quản lý rừng trồng sản xuất: Kết quả báo cáo từ các cơ quan chuyên môn của huyện và khảo sát thực tế cho thấy, toàn bộ các dự án trồng rừng sản xuất trên địa bàn huyện đều có chủ thể là hộ gia đình..
- Các chương trình, dự án phát triển rừng trồng: Hiện nay, trên địa bàn huyện Văn Lãng đang triển khai 04 chương trình trồng rừng gồm:.
- Rừng trồng tại huyện Văn Lãng có 14.140 ha.
- Chủ yếu là rừng trồng Thông mã vĩ, Bạch đàn, Keo..
- Rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana) 18 tuổi có chiều cao trung bình đạt 12,36 m.
- Rừng trồng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) 13 tuổi có chiều cao trung bình đạt 8,07 m.
- Rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) 8 tuổi có chiều cao trung bình đạt 11,64 m.
- Giá trị kinh tế của rừng trồng được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: Bạch đàn (NPV.
- Rừng trồng Keo (NPV đồng;.
- Có rất nhiều yếu tố tác động đến kết quả và hiệu quả của hoạt động trồng rừng nói chung và các loại rừng trồng nói riêng.
- Cần có những nghiên cứu sâu về tác động về môi trường và xã hội của các loại hình rừng trồng..
- Võ Đại Hải Một số kết quả đạt được trong nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí Nông nghiệp &.
- Phân tích chi phí và thu nhập rừng trồng Thông.
- Năm thứ nhất trồng rừng 23.118.000.
- 3.818.000.
- 400.000 1.5.
- 400.000 1.6.
- 400.000 1.7.
- 400.000 1.8.
- 400.000 1.9.
- 400.000.
- công 2.000.000.
- Tình hình đầu tư trồng rừng của nông hộ I.
- Diện tích rừng trồng:…………ha trong đó:……….
- Những khó khăn trong quá trình thực hiện trồng rừng?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt