« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình trạng thiếu máu và dự trữ sắt ở phụ nữ 15-35 tuổi tại một huyện miền núi phía Bắc, năm 2018


Tóm tắt Xem thử

- Theo nghiên cứu của Zumhagen.
- TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU VÀ DỰ TRỮ SẮT Ở PHỤ NỮ 15-35 TUỔI TẠI MỘT HUYỆN MIỀN NÚI PHÍA BẮC, NĂM 2018.
- Thiếu máu đang là vấn đề sức khoẻ cộng đồng tại các quốc gia có thu nhập thấp và đang phát triển..
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang đã được tiến hành trên 414 phụ nữ ở độ tuổi từ 15 - 35 tại 5 xã nghèo tại một huyện miền núi phía Bắc, tỉnh Sơn La nhằm đánh giá tình trạng thiếu máu, dự trữ sắt và thiếu máu thiếu sắt.
- Kết quả cho thấy, tỷ lệ thiếu máu là 25,6%, ở mức trung bình có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng.
- Tỷ lệ thiếu máu cao nhất là nhóm 15-24 tuổi (30,3.
- Tỷ lệ dự trữ sắt cạn kiệt là 15,7%.
- dự trữ sắt thấp là 16,2%.
- thiếu máu do thiếu sắt là 6,0% và có 19,6%.
- phụ nữ thiếu máu không thiếu sắt.
- 9,7% thiếu sắt không thiếu máu.
- Cần tiếp tục theo dõi tình trạng thiếu máu trên phụ nữ tuổi sinh đẻ và có thêm các nghiên cứu về tìm hiểu thêm nguyên nhân dẫn đến thiếu máu để đưa ra những giải pháp can thiệp cải thiện tình trạng thiếu máu một cách chính xác và hiệu quả ở phụ nữ từ 15-35 tuổi tại các huyện miền núi phía Bắc..
- Từ khóa: Thiếu máu thiếu sắt, dự trữ sắt, phụ nữ tuổi sinh đẻ, miền núi..
- WHO thống kê được khoảng 800 triệu trẻ em và phụ nữ trên toàn thế giới bị thiếu máu năm là phụ nữ ở tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi) [1].
- Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ cao nhất tại khu vực Đông Nam Á (41,9%) trong đó 1,8% là thiếu máu ở mức độ nặng [1].
- Khu vực Châu Mỹ và Tây Thái Bình Dương có tỷ lệ thiếu máu thấp nhất lần lượt là 16,8% và 19,9%, trong đó thiếu máu mức độ nặng ở cả hai khu vực là 0,5% [1].
- Theo báo cáo điều tra tại Việt Nam năm 2015, tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ là 25,5% ở mức độ trung bình có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng, trong đó cao nhất ở khu vực miền núi (27,9%) và thấp nhất ở khu vực thành thị .
- Thiếu máu là kết quả của nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu nhất là do thiếu sắt.
- Khoảng 50% trường hợp thiếu máu nguyên nhân do thiếu sắt [1], các trường hợp còn lại do thiếu vi chất dinh dưỡng, nhiễm trùng cấp mạn tính (sốt rét, ung thư.
- Nguyên nhân thiếu máu cũng thay đổi theo lứa tuổi, giới tính, điều kiện kinh tế, chế độ ăn hàng ngày và kiến thức dinh dưỡng [3].
- Thiếu máu ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của người dân và mang lại hậu quả tiêu cực cho sự phát triển kinh tế và xã hội.
- Người bị thiếu máu thường có biểu hiện mệt mỏi, sức khỏe yếu, dễ bị hạ thân nhiệt và suy nhược tuyến giáp [4].
- Trường hợp thiếu máu trong thời gian mang thai làm tăng rủi ro trong thời kì sinh nở cho bà mẹ và thai nhi, nặng hơn là tăng tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh [4].
- trong thời kì mang thai có liên quan tới thiếu máu [4].
- Hiệu quả cũng như năng suất lao động và làm việc của người thiếu máu thấp hơn so với người bình thường [4].
- Thiếu máu có tác động tới nền kinh tế xã hội như là chi phí cho các biện pháp can thiệp thiếu máu, hạn chế đế hiệu quả và năng suất lao động ở phụ nữ tuổi sinh đẻ, và suy giảm sự phát triển trí tuệ về hình thành của con người và cộng đồng [4]..
- Để đánh giá tình trạng thiếu máu do thiếu sắt, các nhà nguyên cứu đã sử dụng nồng độ ferritin huyết thanh để đo lường tình trạng dự trữ sắt trong cơ thể.
- Một nghiên cứu mô tả cắt ngang đã được tiến hành tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nhằm đánh giá tình trạng thiếu máu, thiếu máu do thiếu sắt và dự trữ sắt ở phụ nữ 15 - 35 tuổi tại các xã nghèo của huyện thuộc tại khu vực miền núi phía Bắc..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu:.
- Chấp thuận tham gia nghiên cứu..
- 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 2.3.
- *Xác định tình trạng thiếu máu:.
- Trong đó: n là số đối tượng cần điều tra, với p là tỷ lệ thiếu máu phụ nữ không có thai ở miền núi, năm 2015 là 27,9% [2].
- *Tình trạng dự trữ sắt cạn kiệt với p tỷ lệ phụ nữ không có thai dự trữ sắt cạn kiệt năm 2017 là 9,1% [3].
- Chọn đối tượng nghiên cứu: theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống.
- Một số tiêu chuẩn xác định, đánh giá + Tình trạng thiếu máu: khi hàm lượng Hemoglobin trong máu <120g/l, trong đó thiếu máu nặng khi Hb <.
- thiếu máu trung bình khi 70g/l ≤ Hb <.
- 100g/l và thiếu máu nhẹ khi 100g/l ≤ Hb <.
- nhỏ hơn 15µg/l là dự trữ sắt cạn kiệt..
- Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu đã được chấp thuận bởi Hội đồng đạo đức của Viện Dinh dưỡng trước khi triển khai, theo quyết định số 1474 /QĐ-VDD ngày .
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Nghiên cứu đã tiến hành trên 414 phụ nữ 15-35 tuổi tại 5 xã thuộc huyện Thuận Châu, đây là huyện nghèo của tỉnh miền núi phía Bắc có 93,2% đối tượng nghiên cứu là người dân tộc Thái, còn lại 6,8% là các dân tộc Kinh, H’mông,.
- Tình trạng thiếu máu của đối tượng nghiên cứu.
- Tỷ lệ thiếu máu theo mức độ thiếu máu và theo nhóm tuổi.
- Tỷ lệ thiếu máu chung là 25,6% trong đó mức độ nhẹ là 23,2%.
- Không có sự khác biệt có YNTK về tỷ lệ thiếu máu theo mức độ giữa 4 nhóm tuổi (p >0,05)..
- Tỷ lệ thiếu máu theo mức độ thiếu máu và theo xã.
- Tỷ lệ thiếu máu mức độ nặng và vừa cao nhất ở xã Chiềng Pha (5,6.
- Có sự khác biệt có YNTK tỷ lệ thiếu máu chung giữa các xã (p <0,05)..
- Tỷ lệ thiếu máu và nồng độ hemoglobin ở đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Nhóm tuổi n Số thiếu máu Tỷ lệ.
- Tỷ lệ thiếu máu ở nhóm đối tượng 15 – 24 tuổi là 30,3% cao hơn so với nhóm 25 – 35 tuổi, sự khác biệt có YNTK về tỷ lệ thiếu máu giữa 2 nhóm tuổi.
- Ở 4 nhóm tuổi tỷ lệ thiếu máu cao nhất ở nhóm 15-19 tuổi (32,1%) tiếp theo là nhóm 20-24 tuổi (28,1%);.
- nhóm 30 -35 tuổi có tỷ lệ thiếu máu thấp nhất (19,6.
- sự khác biệt về tỷ lệ thiếu máu và nồng độ hemoblobin giữa 4 nhóm tuổi không có YNTK (p >.
- Tình trạng dự trữ sắt thấp và cạn kiệt ở đối tượng nghiên cứuu Bảng 2.
- Tình trạng dự trữ sắt thấp và cạn kiệt theo các nhóm tuổi.
- Nhóm tuổi n Dự trữ sắt thấp.
- thiếu máu Thiếu máu.
- thiếu sắt Thiếu máu không thiếu sắt.
- 2 test so sánh tỷ lệ giữa 2 nhóm tuổi, 4 nhóm tuổi.
- Tỷ lệ dự trữ sắt thấp và cạn kiệt là (31,9.
- Thiếu máu thiếu sắt là 6,0%.
- có 9,7% trường hợp dự trữ sắt cạn kiệt nhưng không thiếu máu..
- Tình trạng thiếu máu, dự trữ sắt cạn kiệt theo hoàn cảnh kinh tế xã hội Các yếu tố Nghèo và cận nghèo.
- (95%CI) p Tình trạng thiếu máu.
- Thiếu máu .
- Không thiếu máu Tình trạng dự trữ sắt.
- Không cạn kiện Tình trạng dự trữ sắt.
- 2 test cho các giá trị tỷ lệ.
- Không có sự khác biệt có YNTK về tỷ lệ thiếu máu, dự trữ sắt thấp, dự trữ sắt cạn kiệt với điều kiện kinh tế hộ gia đình.
- Tỷ lệ dự trữ sắt thấp và cạn kiệt ở đối tượng nghiên cứu (n = 414) Tỷ lệ dự trữ sắt cạn kiệt là (15,7.
- Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ 15 - 35 tuổi tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La là 25,6%, ở mức trung bình có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, thấp hơn so với kết quả nghiên cứu tại Campuchia năm Wieringa FT, 2016).
- Điểm giống nhau giữa ba nghiên cứu tại huyện Thuận Châu, Bảo Lạc, và Bà Rịa - Vũng Tàu là tỷ lệ thiếu máu chủ yếu ở.
- huyện Thuận Châu cao hơn so với kết quả nghiên cứu ở 340 bà mẹ sau khi sinh 6 tháng tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên năm và báo cáo tổng điều tra của Viện Dinh dưỡng năm .
- Kết quả điều tra chỉ ra, tỷ lệ thiếu máu ở nhóm tuổi 15 - 24 tuổi (32,1%) cao hơn nhóm tuổi 25 - 35 tuổi (20,9.
- Kết quả này hoàn toàn ngược lại với kết quả nghiên cứu ở hai nhóm tuổi này tại Bà Rịa - Vũng Tàu và tại Bệnh viện giảng dạy Janaki, Nepal, tỷ lệ thiếu máu ở các nhóm trên 25 tuổi cao hơn nhóm dưới 25 tuổi [6], [8]..
- Tuy nghiên cứu chỉ ra tỷ lệ thiếu máu giữa hai nhóm tuổi 15 - 24 tuổi và 25 - 35 tuổi có sự khác biệt ý nghĩa thống kê, nhưng lại không có mối liên quan giữa tỷ lệ thiếu máu với bốn nhóm tuổi (15-19 tuổi, 20-24 tuổi, 25-29 tuổi, và 30-35 tuổi).
- Kết quả điều tra tương đồng với nghiên cứu ở huyện Phú Bình và Bà Rịa - Vũng Tàu [6]..
- Tỷ lệ dự trữ sắt cạn kiệt ở phụ nữ 15 - 35 tuổi tại huyện Thuận Châu (15,7%) cao hơn so huyện Phú Bình (9,1%) [3].
- Tuy nhiên, huyện Phú Bình có tỷ lệ dữ trữ sắt thấp và nguy cơ dự trữ sắt thấp cao hơn so huyện Thuận Châu.
- Số liệu thống kê được tỷ lệ thiếu máu không thiếu sắt ở phụ nữ 15 - 35 tuổi tại huyện Thuận Châu cao hơn so với hai nhóm thiếu sắt không thiếu máu và nhóm thiếu máu thiếu sắt.
- Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu ở huyện Bảo Lạc [5].
- Nguyên nhân dẫn đến việc thiếu máu có thể không chỉ do thiếu sắt mà còn nhiều nguyên nhân khác như là thiếu các vi chất dinh dưỡng khác (Vitamin A, Vitamin B 12.
- Qua kết quả điều tra tại các quốc gia thu nhập thấp và đang phát triển, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra tình trạng thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại nhóm kinh tế xã hội thấp có tỷ lệ và nguy cơ thiếu máu cao hơn rất nhiều so với các nhóm khác.
- Nói cách khác, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, mức thu nhập, tình trạng kinh tế xã hội, và mức độ hiểu biết về dinh dưỡng của người phụ nữ nói riêng và của hộ gia đình nói chung có ảnh hưởng tới tình trạng thiếu máu và các vi chất dinh dưỡng khác.
- Tỷ lệ thiếu máu ở huyện Thuận Châu có sự khác biệt ý nghĩa thống kê tại các xã.
- Tuy vậy, nghiên cứu này đã chỉ ra rằng không có mối liên quan giữa điều kiện kinh tế hộ gia đình với tỷ lệ thiếu máu và tình trạng dự trữ sắt của đối tượng nghiên cứu.
- Kết luận này có sự tương đồng với nghiên cứu ở huyện Phú Bình và Nepal [3], [8].
- thêm nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu máu ở khu vực miền núi phía Bắc, nên có thêm các điều tra nghiên cứu tìm hiểu về phong tục tập quán, thói quen ăn uống, kết hợp với đánh giá tình trạng thiếu máu và vi chất khác của từng xã, huyện, đặc biệt là những huyện nghèo để có thể tìm ra thêm nguyên nhân dẫn đến việc thiếu máu tại những khu vực này..
- Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ 15 - 35 tuổi tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La là 25,6%, ở mức trung bình có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng.
- Thiếu máu chủ yếu ở mức độ nhẹ và vừa.
- Nhóm tuổi 15-24 có tỷ lệ thiếu máu cao nhất.
- Tỷ lệ dự trữ sắt thấp và cạn kiệt là 31,9%.
- Tỷ lệ thiếu máu không thiếu sắt là 19,6%, cao hơn tỷ lệ thiếu sắt không thiếu máu (9,7%) và thiếu máu thiếu sắt (6,0.
- Cần tiếp tục theo dõi tình trạng thiếu máu trên phụ nữ tuổi sinh đẻ và có thêm các nghiên cứu về tìm hiểu thêm nguyên nhân dẫn đến thiếu máu để đưa ra những phương án can thiệp cải thiện tình trạng thiếu máu một cách chính xác và hiệu quả..
- Lời cảm ơn: Nghiên cứu này sử dụng kinh phí của đề tài nghiên cứu khoa học của Viện Dinh dưỡng năm 2018..
- Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu cấp Viện 2015..
- Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Quang Dũng, Lê Danh Tuyên, Tình trạng thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ người Dao tại 4 xã thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng.
- Tình trạng thiếu máu ở nữ công nhân 18 - 49 tuổi tại công ty cổ phần cao su Hoà Bình Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2013

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt