« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiến thức và hành vi tình dục an toàn của người di cư lao động tự do tại phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội năm 2021


Tóm tắt Xem thử

- “Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III bằng hóa chất kết hợp xạ trị VMAT tại Bệnh viện K.” Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội.:2020..
- Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
- KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI TÌNH DỤC AN TOÀN CỦA NGƯỜI DI CƯ LAO ĐỘNG TỰ DO TẠI PHƯỜNG HOÀNG LIỆT, QUẬN HOÀNG MAI,.
- Kết quả: Điều tra mô tả cắt ngang trên 209 đối tượng là người di cư lao động tự do tại phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội năm 2021 nhằm mô tả kiến thức và hành vi tình dục an toàn và một số yếu tố liên quan.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy người di cư lao động tự do có kiến thức tình dục an toàn đạt khá cao, chiếm 70,33%.
- Tuy nhiên kiến thức về thời điểm dễ có thai nhất trong chu kỳ kinh nguyệt khá thấp (35% nam và 58% nữ).
- Các đối tượng tham gia nghiên cứu đã nghe nói về tình dục an toàn, nhưng để hiểu về tình dục an toàn còn chưa được cao..
- Từ khoá: Tình dục an toàn, di cư, lao động tự do, Hà Nội..
- *Trường Đại học Y Hà Nội.
- Theo thống kê đến giữa năm 2019, số người di cư toàn cầu là 271,6 triệu người, tăng 0,7 điểm so với năm 20001, điều này chứng tỏ nhu cầu tìm việc làm, nơi ở mới, môi trường giáo dục mới không ngừng tăng cao, thu hút đông đảo nguồn lực cũng như chất xám đổ về những khu vực, quốc gia phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội mạnh.
- Trong làn sóng lao động di cư thì đối tượng lao động tự do đang chiếm đông đảo và ngày một tăng mạnh, đặc biệt trong các ngành dịch vụ.
- Đây cũng là đối tượng mà gần đây được xã hội quan tâm hơn cả bởi toàn bộ lao động này đều không có hợp đồng lao động, cũng có nghĩa là họ không có hoặc phải tự xoay xở để có được một loạt quyền lợi cơ bản của người đi làm: Bảo hiểm xã hội dành cho hưu bổng, bảo hiểm thất nghiệp khi không có việc làm.
- Những khó khăn về kinh tế, xã hội thì những người di.
- Bởi lẽ đó, họ sẽ có nhu cầu tìm đến những cách khác nhau để làm vơi đi sự thiếu thốn tinh thần và một trong những khía cạnh họ tìm đến là tình dục.
- Điều này cũng đồng nghĩa ngày càng nhiều người trẻ di cư dễ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục và nạo phá thai không an toàn3.
- Nghiên cứu gần đây cho thấy, tỷ lệ tử vong toàn cầu liên quan đến STIs ước tính bao gồm 200.000 ca tử vong ở thai nhi và sơ sinh mỗi năm do giang mai và hơn 280.000 ca tử vong do ung thư cổ tử cung mỗi năm do HPV4.
- Hơn 1 triệu bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STIs) mắc phải mỗi ngày trên toàn thế giới 5.
- Từ đó, cho thấy hiểu biết về sử dụng các biện pháp an toàn về tình dục vẫn còn thấp.
- Một trong số đó là quan hệ tình dục (QHTD) không an toàn, thiếu kiến thức về các biện pháp tránh thai (BPTT), các bệnh LTQĐTD 1 .
- Mặc dù đã có những nghiên cứu về tình dục ở thanh niên nói chung hay ở những người di cư lao động tại các khu công nghiệp nhưng rất ít nghiên cứu đề cập đến tình dục an toàn cho người di cư lao động tự do.
- Trong khi đó, những đối tượng di cư lao động tự do này lại là những đối tượng có nguy cơ cao do tính chất nghề dịch vụ thường tiếp xúc với nhiều người, thời gian làm việc không cố định, nơi ở không cố định..
- Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu:.
- Kiến thức và hành vi tình dục an toàn của người di cư lao động tự do tại phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội năm 2021”.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu bao gồm những người di cư lao động tự do đang sinh sống từ 6 tháng trở lên trên địa bàn phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội..
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2020 đến tháng 06/2021.
- Địa điểm nghiên cứu: Phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội..
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
- Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu cần có.
- p: Tỷ lệ kiến thức đạt về TDAT của người di cư lao động tự do trên địa bàn phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, p = 0,67 (Nghiên cứu thử 30 đối tượng với bộ câu hỏi (phụ lục 1) với tiêu chuẩn đánh giá được tham khảo từ một số nghiên cứu của Nguyễn Lan Anh 2 tại trường Cao đẳng nghề Việt – Hàn (2017).
- nghiên cứu của Phạm Thị Hương Trà Linh và Lã Ngọc Quang 3 tại trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ (2015).
- nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương trên đối tượng là nam công nhân chưa kết hôn di cư tại KCN Bình Xuyên, Vĩnh Phúc (2012) và nghiên cứu của Đặng Thị Chinh trên đối tượng là nam, nữ công nhân di cư tại KCN Samsung, Bắc Ninh (2020)..
- Ta tính được cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu là n = 189.
- bỏ cuộc, cỡ mẫu cuối cùng được làm tròn là 210 đối tượng nghiên cứu.
- Trên thực tế đã thu được 209 mẫu nghiên cứu..
- Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện và Snowball Sampling.
- Lựa chọn đối tượng là người di cư lao động tự do đang sinh sống tại địa bàn phường Hoàng Liệt có đủ tiêu chí lựa chọn tham gia vào nghiên cứu..
- Thu thập tuỳ vào thời gian thuận tiện của đối tượng phỏng vấn..
- Nghiên cứu định lượng, điều tra viên gặp trực tiếp đối tượng nghiên cứu bày tỏ lý do nghiên cứu.
- Khi đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ ký vào giấy đồng ý tham gia nghiên cứu thì điều tra viên sẽ phát phiếu trả lời để đối tượng tự điền vào bộ câu hỏi được thiết kế sẵn khuyết danh.
- Bộ câu hỏi được xây dựng trên cơ sở kiến thức trong tài liệu Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, 2009 của Bộ Y tế 4 .
- Được chỉnh sửa cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài và tình hình thực tế tại địa điểm nghiên cứu trước khi tiến hành khảo sát chính thức..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu được sự chấp thuận thông qua hội đồng đề cương nghiên cứu tại Bộ môn Dân số học, trường Đại học Y HN..
- Đối tượng nghiên cứu được giải thích rõ về mục đích, nội dung nghiên cứu.
- chỉ phỏng vấn những đối tượng đủ tiêu chuẩn đồng ý tham gia nghiên cứu.
- đối tượng tham gia trên tinh thần tự nguyện và có quyền từ chối trả lời không tham gia vào bất cứ thời điểm nào..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Kiến thức TDAT của người di cư lao động tự do.
- Kiến thức chung của lao động tự do di cư về tình dục an toàn khá cao với 70,33% có kiến thức đạt trên tổng số 209 đối tượng tham gia nghiên cứu..
- Kiến thức về hậu quả QHTD không an toàn.
- Có 79% ở nam và 86% ở nữ hiểu rằng QHTD không an toàn có thể gây có thai ngoài ý muốn, 87% ở nữ giới và 83% ở nam biết QHTD không an toàn dẫn đến mắc các bệnh LTQĐTD, HIV/AIDS..
- Kiến thức về tình dục an toàn Yếu tố.
- lượng Tỷ lệ.
- Hiểu về tình dục an toàn.
- Chỉ QHTD với một người Có 83,62% nam di cư và 87,10% nữ di cư.
- được hỏi trả lời tình dục an toàn là sử dụng BCS khi QHTD.
- 35% lao động nam hiểu đúng về thời điểm dễ mang thai là giữa hai kỳ kinh còn trong khi đó tỷ lệ này ở lao động nữ chiếm tới 58%.
- Kiến thức của người di cư lao động tự do về thời điểm dễ mang thai..
- Kiến thức của lao động tự do di cư về những bệnh LTQĐTD Đa số đối tượng tham gia nghiên cứu đều đã.
- từng nghe nói đến bệnh lây truyền qua đường tình dục.
- Ba bệnh được lao động tự do di cư biết đến nhiều nhất là bệnh lậu, HIV/AIDS và bệnh giang mai đều chiếm gần 90%.
- Riêng viêm gan B, tỉ lệ người di cư biết đến là bệnh lây truyền qua đường tình dục còn thấp chỉ chiếm 40% ở mỗi giới.
- Kiến thức TDAT đạt chiếm 70,33% trên cả hai giới.
- Trong đó, nam chiếm tỷ lệ 68,97% và nữ chiếm 72,04% cao hơn khá nhiều trên đối tượng nghiên cứu là nam, nữ di cư huyện Yên Phong, Bắc Ninh chỉ có 38,1% 5 hiểu đúng về tình dục an toàn và thấp hơn trên nghiên cứu của Phạm Thị Hương Trà Linh và Lã Ngọc Quang 2 trên đối tượng là sinh viên trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ có đến 86% sinh viên có kiến thức chung về TDAT đạt.
- của đối tượng nam, nữ di cư huyện Yên Phong thấp hơn nên có thể vốn kiến thức và khả năng hiểu câu hỏi thấp hơn đối tượng chúng tôi đang nghiên cứu, ngoài ra khu trọ của nam, nữ di cư trong KCN ở khá gần nhau, mỗi phòng trọ tập trung đông người nên có thể xảy ra việc các đối tượng tham gia nghiên cứu này trao đổi, chép đáp án của nhau cộng với sự lơi lỏng khi giám sát của giám sát viên.
- Còn ở nghiên cứu của Phạm Thị Hương Trà Linh và Lã Ngọc Quang trên đối tượng sinh viên y, đối tượng có kiến thức về sức khỏe tình dục và sức khỏe sinh sản cao hơn hẳn do thường xuyên được giảng dạy trên trường, lớp..
- Hầu hết đối tượng nghiên cứu đã được nghe nói về các bệnh lây truyền qua đường tình dục, chiếm 99,04%.
- Trong số đối tượng đã nghe, biết, bệnh lậu là bệnh LTQĐTD được nhiều người biết nhất, chiếm 89% ở nam và 90% ở nữ, tiếp đến là HIV/AIDS chiếm 87% nam, 89% nữ và giang mai chiếm 86% nam và 89% nữ.
- Kết quả này tương tự nghiên cứu của Lữ Thị Mai Oanh 5.
- 253 có 83,5% công nhân di cư biết về bệnh giang.
- mai, 79% bệnh lậu 77,5% HIV/AIDS là bệnh LTQĐTD, nhưng lại cao hơn nhiều so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương và Lê Cự Linh 3 , chỉ có hơn hai phần ba đối tượng được hỏi biết đến ba bệnh này.
- Phải chăng lao động tự do di cư hiện nay thường ít có cơ hội và nhu cầu tìm hiểu một cách nghiêm túc và đầy đủ thông tin về bệnh LTQĐTD..
- Để hiểu rõ hơn về tính chất nguy hiểm của bệnh LTQĐTD, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, phân tích mức độ hiểu biết của người di cư lao động tự do về nguyên nhân có thể mắc các bệnh LTQĐTD.
- Đa số đối tượng được hỏi biết về nguyên nhân mắc các bệnh LTQĐTD, 95% nam và 90% nữ cho rằng QHTD với người bị bệnh không dùng BCS là nguyên nhân dẫn đến mắc STIs chênh lệch không đáng kể so với điều tra di cư nội địa 3 (89,2%) Tuy nhiên, các nguyên nhân khác lại chiếm tỷ lệ thấp hơn, có 80% nam và 82% nữ cho rằng QHTD với nhiều người không dùng BCS là nguyên nhân dẫn đến STIs, do sử dụng chung kim tiêm không tiệt trùng với người bệnh chiếm 54%, tiếp xúc với máu, chất dịch của người bị bệnh chiếm 50%.
- và truyền máu không an toàn là thấp nhất, chỉ chiếm 40%, thấp hơn so với hai nghiên cứu trên..
- Như vậy, đa số nam, nữ di cư đã biết được những con đường chính sẽ dẫn đến lây truyền các bệnh LTQĐTD.
- Đặc biệt là việc không sử dụng bao cao su trong khi quan hệ tình dục với người nhiễm bệnh hoặc quan hê ̣tình dục với nhiều người không sử dụng BCS, bởi đó là hành vi có nguy cơ lây truyền các bệnh LTQĐTD.
- Tuy vậy, có vẻ những đối tượng này cho rằng chỉ những nguyên nhân liên quan đến QHTD thì mới có khả năng gây bệnh LTQĐTD.
- Mặt khác, khi được hỏi về người có nguy cơ cao mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS, câu trả lời hiểu được còn hạn chế.
- Nhưng thực tế thì không phải ai cũng biết điều đó, bằng chứng cho thấy, tỷ lệ đối tượng hiểu được luôn sử dụng BCS đúng cách khi QHTD chiếm 95,69% ở nam và 97,85% ở nữ, chỉ QHTD với một người chiếm 69,83% nam và 63,44%.
- nữ, cao hơn đáng kể so với nghiên cứu của Nguyễn Lan Anh 6 với 89% hiểu rằng luôn sử dụng BCS đúng cách khi QHTD, 42,8% chỉ QHTD với một người.
- không cao, đặc biệt ở nam chỉ có 38% hiểu đúng, trong khi đó ở nữ chiếm tới 58% cao hơn kết quả nghiên cứu trên sinh viên ở Bắc Giang năm .
- Điều này có thể được giải thích bởi tỷ lệ đối tượng đã kết hôn trong nghiên cứu của chúng tôi là khá lớn nên sẽ dành sự quan tâm đến vấn đề tình dục an toàn nhiều hơn người chưa kết hôn.
- So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương và Lê Cự Linh 3 trên đối tượng nam công nhân di cư ở tỉnh Vĩnh Phúc năm .
- Đây là điều rất đáng lo ngại, lao động tự do di cư không có kiến thức về thời điểm mang thai có thể dẫn đến tình trạng mang thai ngoài ý muốn và nạo phá thai không an toàn nếu như đối tượng lựa chọn tính vòng kinh là biện pháp tránh thai duy nhất hoặc cho rằng đây là 1 biện pháp tránh thai có hiệu quả cao tương tự như sử dụng BCS hay uống thuốc tránh thai..
- Người di cư lao động tự do có kiến thức tình dục an toàn đạt khá cao, chiếm 70,33%..
- Tỷ lệ người di cư lao động tự do hiểu đúng chưa cao về tình dục an toàn là không để mang thai ngoài ý muốn chỉ chiếm (49,76%) và không để bị các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS (62,68.
- Tuy nhiên kiến thức về thời điểm dễ có thai nhất trong chu kỳ kinh nguyệt khá thấp (35% nam và 58% nữ)..
- Chúng tôi xin chân thành cảm những người lao động di cư tự do sống trên địa bàn phường Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai đã tham gia nghiên cứu này..
- Đây là công trình nghiên cứu của chúng tôi, chưa đăng bất kỳ trên các tạp chí nào nếu sai sót chúng tôi oàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật..
- Kiến thức, hành vi về tình dục an toàn của sinh viên trường Cao Đẳng nghề công nghệ Việt - Hàn, tỉnh Bắc Giang, năm 2017.
- Luận văn tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
- Nhận thức, thái độ, hành vi về tình dục an toàn của công nhân ngoại tỉnh trên địa bàn Hà Nội hiện nay.
- Thực trạng và một số yêu tố liên quan đến hành vi tình dục của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ, năm 2014.
- thái độ và hành vi trong quan hệ tình dục ở nam công nhân chưa kết hôn di cư tại khu công nghiệp Bình Xuyên-tỉnh Vĩnh Phúc.
- Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
- Nghiên cứu hồi cứu mô tả 45 bệnh nhân được phẫu thuật sửa van hai lá ít xâm lấn với nội soi hỗ trợ tại Bệnh Viện Tim Hà Nội từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2020, với thời gian theo dõi sau mổ kéo dài trung bình 16,4 tháng.
- 1 Trường Đại học Y Hà Nội.
- 2 Bệnh viện Tim Hà Nội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt