« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm lâm sàng rối loạn ý thức ở bệnh nhân chấn thương sọ não


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN Ý THỨC Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO.
- Đặt vấn đề: Rối loạn ý thức là một trong những biểu hiện hay gặp nhất trong những rối loạn tâm thần cấp xuất hiện sau chấn thương sọ não.
- Nghiên cứu các rối loạn ý thức góp phần trong việc điều trị cho bệnh nhân chấn thương sọ não (CTSN) tốt hơn.
- Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn ý thức ở bệnh nhân chấn thương sọ não.
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 76 bệnh nhân chấn thương sọ não điều trị tại khoa Phẫu thuật thần kinh bệnh viện Việt Đức từ tháng 10/2020 đến tháng 07/2021.
- Kết quả: Tỉ lệ bệnh nhân nam giới chiếm phần lớn (82,89.
- tuổi trung bình và nguyên nhân chấn thương sọ não chủ yếu là tai nạn giao thông.
- Có 42 bệnh nhân có rối loạn ý thức trong tổng số 76 bệnh nhân nghiên cứu, bao gồm các rối loạn định hướng không gian (47,4.
- rối loạn định hướng thời gian (47,4.
- rối loạn định hướng bản thân (33,7%) và rối loạn định hướng xung quanh (44,2%)..
- Từ khoá: rối loạn ý thức, chấn thương sọ não..
- TRAUMATIC BRAIN INJURY.
- brain injury.
- Keywords: disorder of consciousness, disorientation, traumatic brain injury..
- Chấn thương sọ não là loại chấn thương rất thường gặp trong thực hành lâm sàng, điều trị tốn kém, di chứng và tử vong cao.
- Tại Hoa Kỳ hàng năm có 1,5 tới 8 triệu người bị chấn thương sọ não, trong đó khoảng 52.000 bệnh nhân tử vong và 100.000 bệnh nhân mang di chứng suốt đời[1]..
- Rối loạn ý thức là một trong những biểu hiện hay gặp nhất trong những rối loạn tâm thần cấp xuất hiện sau chấn thương sọ não.
- Người bệnh bị rối loạn ý thức có thể xuất hiện những triệu chứng như mất tỉnh táo, rối loạn định hướng, rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi, giảm tập trung chú ý,… thậm chí có thể hôn mê.
- Nghiên cứu các rối loạn ý thức góp phần trong việc điều trị cho bệnh nhân chấn thương sọ não tốt hơn.
- Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn ý thức ở bệnh nhân chấn thương sọ não..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu 76 bệnh nhân được chẩn đoán chấn thương sọ não điều trị nội trú tại khoa phẫu thuật thần kinh bệnh viện Việt Đức từ tháng 10/2020 đến tháng 7/2021.
- Bệnh nhân và người nhà đồng ý tham.
- 153 gia nghiên cứu.
- Loại trừ khỏi nghiên cứu những.
- bệnh nhân đa chấn thương, bệnh cơ thể nặng và có tình trạng rối loạn tâm thần trước khi bị chấn thương sọ não..
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang.
- Các bệnh nhân được thăm khám, hỏi bệnh và phỏng vấn theo bộ câu hỏi của bệnh án nghiên cứu và có hỗ trợ bằng thang điểm Glasgow.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.
- 3.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm chung về tuổi, giới, khu vực sinh sống, nguyên nhân và cách thức điều trị.
- Đặc điểm.
- điều trị Nội khoa 58 76,3 Ngoại khoa 18 23,7 Nhận xét: tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là tương đồng với nghiên cứu của Ponsford thực hiện trên 54 người bệnh CTSN với tuổi trung bình là .
- Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ (82,89% so với 17,11%) cũng tương tự với các nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới[3][4].
- Các bệnh nhân chủ yếu sống ở nông thôn (73,7.
- 3.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn ý thức ở nhóm nghiên cứu Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn định hướng.
- Định hướng.
- không gian Định hướng thời.
- gian Định hướng bản.
- thân Định hướng xung quanh.
- Rối loạn từng lúc .
- Rối loạn từng lúc.
- Rối loạn liên tục .
- Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân có rối loạn ý thức là 55,3%, trong đó có 36 bệnh nhân nam và 6 bệnh nhân nữ.
- Tỉ lệ rối loạn định hướng không gian và thời gian chiếm tỉ lệ cao.
- Theo Wasserman[5], tác giả này ghi nhận có khoảng 32,2% người tham gia nghiên cứu có rối loạn định hướng.
- Chủ yếu những người tham gia nghiên cứu là vận động viên thể thao có mức độ CTSN nhẹ, khác với nghiên cứu của chúng tôi có cả mức độ vừa và nặng..
- Bảng 3.3 Đặc điểm rối loạn tri giác, tư duy ở bệnh nhân CTSN có rối loạn ý thức.
- Nhận xét: Ở các bệnh nhân có rối loạn ý thức, có bệnh nhân xuất hiện các ảo giác, hoang tưởng với ảo giác chủ yếu là ảo thị (6,6%) và ảo thanh (2,6.
- Bảng 3.4 Đặc điểm rối loạn cảm xúc, hành vi, ăn uống, giấc ngủ và trí nhớ ở bệnh nhân CTSN có rối loạn ý thức.
- Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân đều có rối loạn cảm xúc, hay gặp nhất là cảm xúc không ổn định (52,4.
- Các loại rối loạn hành vi thường ghi nhận được gồm giật dây truyền (54,8.
- Ngoài ra các rối loạn về ăn uống, giấc ngủ, trí nhớ cũng thường gặp..
- Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả lâm sàng và phân tích 76 bệnh nhân chấn thương sọ não tại Khoa phẫu thuật thần kinh Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng 10/2020 đến tháng 07/2021, chúng tôi nhận thấy hầu hết bệnh nhân là nam giới, tuổi trung bình là độ tuổi lao động và nguyên nhân chấn thương chủ yếu là tai nạn giao thông.
- Có tới 55,3% bệnh nhân có biểu hiện rối loạn ý thức bao gồm các rối loạn định hướng.
- không gian, định hướng thời gian, định hướng bản thân và định hướng xung quanh.
- Những bệnh nhân có rối loạn ý thức có tỉ lệ cao mắc các rối loạn cảm xúc, hành vi, ăn uống, giấc ngủ, trí nhớ..
- Traumatic Brain Injury and Neuropsychiatric Complications.
- Traumatic brain injury in China.
- Đánh giá tình trạng quên ở bệnh nhân sau phẫu thuật chấn thương sọ não..
- ĐÁNH GIÁ SỰ LIÊN QUAN CỦA TÌNH TRẠNG SUY YẾU (FRAILTY) Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI VỚI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SAU PHẪU THUẬT.
- Đặt vấn đề: Bệnh nhân cao tuổi trải qua phẫu thuật ngày càng nhiều, tuy nhiên đây cũng là nhóm bệnh nhân có sự không đồng nhất về chức năng và hoạt động sống cơ bản.
- Và suy yếu được xác định là yếu tố nguy cơ chính làm tăng nguy cơ tử vong, biến chứng phẫu thuật, thời gian nằm viện và hoạt động chức năng.
- Mục tiêu: Đánh giá tình trạng suy yếu và mối liên quan giữa suy yếu ở bệnh nhân cao tuổi với kết quả điều trị sau phẫu thuật.
- Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 322.
- 2 Bệnh viện Bạch Mai.
- bệnh nhân trên 60 tuổi có trải qua phẫu thuật tại khoa ngoại tổng hợp, khoa gan mật tuỵ, phẫu thuật lồng ngực - Bệnh viện Bạch Mai chúng tôi khảo sát tình trạng suy yếu theo tiêu chuẩn Fried.
- Chúng tôi theo dõi bệnh nhân 30 ngày sau phẫu thuật, ghi nhận các kết cục gồm: biến chứng, tử vong trong vòng 30 ngày sau phẫu thuật.
- Kết quả: Trong 322 bệnh nhân cao tuổi được phẫu thuật theo chương trình, có 110 bệnh nhân suy yếu trước phẫu thuật theo tiêu chuẩn Fried, chiếm tỉ lệ là 34,16%.
- Trong vòng 30 ngày sau phẫu thuật, có 101 bệnh nhân có biến chứng/ tử vong, chiếm tỉ lệ là 31,4%.
- Tỉ lệ biến chứng/ tử vong ở nhóm bệnh nhân suy yếu là 57,8%.
- lớn hơn so với nhóm bệnh nhân không suy yếu (17,2%) và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <0,001.
- Suy yếu là hội chứng phổ biến trên bệnh nhân cao tuổi phẫu thuật và làm tăng đáng kể biến chứng sau phẫu thuật.
- Nên đánh giá suy yếu một cách thường quy..
- Từ khoá: người cao tuổi, suy yếu, biến chứng sau phẫu thuật

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt