« Home « Kết quả tìm kiếm

Đường hướng nghiên cứu cảm xúc trong diễn ngôn văn học – áp dụng phân tích cảm xúc trong tiểu thuyết Kẻ xa lạ và dịch hạch của nhà văn Albert Camus


Tóm tắt Xem thử

- ĐƯỜNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU CẢM XÚC TRONG DIỄN NGÔN VĂN HỌC – ÁP DỤNG PHÂN TÍCH CẢM XÚC.
- Tóm tắt: Bài báo này chỉ ra nghiên cứu cảm xúc trong tác phẩm văn học là sự giao thoa của nghiên cứu diễn ngôn trong văn học và trong ngôn ngữ học.
- Chúng tôi dựa trên đặc trưng của thể loại, phong cách của nhà văn, triết lý của tác phẩm để hiểu cảm xúc được thể hiện bởi người kể và nhân vật..
- Từ đó xác định các phương tiện biểu đạt cảm xúc được sử dụng trong tác phẩm.
- Trong phần lý thuyết, chúng tôi trình bày các hướng nghiên cứu cảm xúc trong diễn ngôn, đặc trưng của diễn ngôn tiểu thuyết, đồng thời làm rõ nội hàm hai khái niệm: ethos và pathos.
- Từ lý thuyết đó, chúng tôi tìm hiểu các cảm xúc cấu thành nên tình cảm phi lý trong Người xa lạ và tình cảm phản kháng trong Dịch hạch cũng như xác định các phương tiện biểu đạt hai loại tình cảm nêu trên.
- Việc đối chiếu các phương tiện biểu đạt cảm xúc trong hai tác phẩm cho phép chúng tôi hiểu hơn về thế giới quan, nhân sinh quan của nhà văn Albert Camus trong hai thời kì sáng tác mà ông gọi là “Thời kỳ phi lý” và “Thời kỳ nổi loạn”..
- Có thể nói văn học và cảm xúc là hai phạm trù không thể tách rời.
- Cảm xúc là con đường gần nhất để đưa tác phẩm đến với người đọc.
- trò của cảm xúc trong tác phẩm của Camus, Valensi, nhà văn, nhà phê bình văn học, đã chỉ ra rằng chính bằng con đường cảm xúc mà Camus khắc họa hình ảnh của thế giới này trong các tác phẩm của mình và truyền tải tới người đọc (2006, tr.
- Từ đó thấy được, cảm xúc là đề tài màu mỡ, là con đường giúp chúng ta hiểu hơn về nhà văn và hệ thống các tác phẩm của ông.
- Việc tìm hiểu các phương tiện biểu đạt cảm xúc trong tác phẩm Kẻ xa lạ và Dịch hạch giúp chúng ta tiến gần hơn đến giá trị của tác phẩm và hiểu hơn thế giới quan của nhà văn ở hai giai đoạn sáng tác mà ông gọi là “Thời kì phi lý” và.
- Người ta thường nghĩ rằng, chỉ trong những tác phẩm tâm lý tình cảm, việc nghiên cứu cảm xúc mới là quan trọng.
- Nghiên cứu này sẽ chỉ ra cảm xúc cần được nghiên cứu cả trong những tác phẩm mang tính triết lý, hứa hẹn những điều mới, cần tìm tòi khám phá.
- Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi nhận thấy cần quan tâm đến các đặc trưng của diễn ngôn văn học (discours littéraire) để có thể xác định được những cảm xúc chủ đạo thể hiện trong tác phẩm.
- Từ đó, chúng tôi đi sâu nghiên cứu những phương tiện biểu đạt cảm xúc của nhân vật chính trong mối liên hệ với các nhân vật khác trong tiểu thuyết Kẻ xa lạ và Dịch hạch của nhà văn Albert Camus..
- Tổng quan nghiên cứu về cảm xúc trong ngôn ngữ học và trong văn học.
- Aristote, một nhà triết học vĩ đại của thời Hy Lạp cổ đại đã đề cập đến phạm trù cảm xúc (pathos) trong mối liên hệ với uy tín (ethos) và dẫn chứng (logos) khi ông giảng dạy về tam giác hùng biện (rhétorique) (1991).
- Cho tới nay, trong nền ngôn ngữ học hiện đại, đã có không ít các nghiên cứu về đề tài này.
- Trong đó chúng ta phải kể đến các công trình của Bally (1909) về phong cách học, ông đã đi tiên phong trong việc nghiên cứu “ngôn ngữ biểu cảm”, coi ngôn ngữ là phương tiện để biểu đạt đời sống tình cảm của con người.
- Đường hướng nghiên cứu này của ông đã được kế thừa và phát triển trong thập niên 50 của thế kỷ XX và được chia làm hai nhánh: phong cách học ngôn ngữ và phong cách học lời nói hay phong cách học cá nhân, loại thứ hai được áp dụng chủ yếu cho việc phân tích các tác phẩm văn học.
- Bakhtine (1984) là một trong những nhà triết học, mĩ học, văn hóa học và nghiên cứu văn học lỗi lạc nhất của thế kỉ XX.
- Trong các công trình nghiên cứu nổi tiếng, Bakhtin luôn nhấn mạnh sự phong phú, đa dạng của các thể loại lời nói.
- Trong cuốn Dẫn luận phân tích phong cách học, Fromilhague và Sancier (1991) đã hệ thống hóa các phương tiện biểu đạt, giúp từng bước tìm hiểu, tiến tới nghiên cứu chuyên sâu ý nghĩa của tác phẩm và phong cách nghệ thuật của mỗi nhà văn.
- Nghiên cứu các phương tiện biểu đạt tình cảm và cảm xúc, các nhà ngôn ngữ học có những cách phân chia, xếp loại các phương tiện biểu đạt khác nhau tùy vào đường hướng và mục đích nghiên cứu riêng.
- Tuy nhiên, cách phân loại phổ biến nhất, theo Plantin (2011), Eggs (2008) và Amossy (2000), là chia các phương tiện biểu đạt cảm xúc thành hai loại:.
- cảm xúc được gọi tên trực tiếp thông qua từ vựng chỉ cảm xúc (danh từ, tính từ, động từ, trạng từ) và cảm xúc được thể hiện một cách gián tiếp thông qua các loại dấu hiệu khác nhau, dấu hiệu ngôn ngữ và phong cách (indices linguistiques et stylistiques), dấu hiệu về biểu đạt cơ thể (indices physiques corporels), hay dấu hiệu về hành vi ứng xử (indices comportementaux).
- Vào những thập niên cuối của thế kỷ XX, các nghiên cứu về tình cảm và cảm xúc đã có những bước ngoặt mới khi các nhà ngôn ngữ học không còn quá chú trọng vào việc nghiên cứu các phương tiện biểu đạt cảm xúc một cách tự thân hay xuất phát từ một chủ thể mà mở rộng nghiên cứu phạm trù cảm xúc trong giao tiếp.
- Nói cách khác, tình cảm và cảm xúc được nghiên cứu trong sự tác động qua lại giữa nhiều chủ thể có mối liên hệ với nhau (Cosnier, 1994)..
- Traverso (2000) trong bài viết “Cảm xúc trong lời tâm sự” đã đề xuất nghiên cứu cảm xúc ở ba cấp độ, liên quan đến bối cảnh sản.
- Nghiên cứu tình cảm và cảm xúc theo hướng giao tiếp đồng nghĩa với việc nghiên cứu phạm trù này ở cả cấp độ ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
- Nghiên cứu của chúng tôi sẽ đi theo hướng này khi cảm xúc được nghiên cứu trong tác phẩm là cảm xúc của các nhân vật, đặc biệt là nhân vật chính trong mối liên hệ với các nhân vật khác ở những bối cảnh khác nhau trong tác phẩm..
- Cảm xúc trong diễn ngôn là đề tài được rất nhiều các nhà ngôn ngữ học đương đại quan tâm.
- Rinn (2008) đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nghiên cứu cảm xúc trong diễn ngôn, thông qua tuyển tập các bài viết của nhiều tác giả mà ông là chủ biên có tiêu đề Cảm xúc và diễn ngôn.
- Theo Rinn, những nghiên cứu này đều xuất phát từ việc khai thác khái niệm “cảm xúc” (pathos) đã được bàn đến từ thời Hy Lạp cổ đại.
- Trong đó, cảm xúc ở đây được tìm hiểu trong mối liên hệ chặt chẽ với khái niệm ethos, được hiểu là hình ảnh của chủ thể giao tiếp.
- Đây là cơ sở để nghiên cứu cảm xúc trong diễn ngôn nói chung và trong diễn ngôn văn học nói riêng.
- Theo Trần Đình Sử (2013), cần phân biệt khái niệm diễn ngôn trong nghiên cứu ngữ học và văn học.
- Trong bài nghiên cứu “Étude des émotions et des sentiments dans le roman d’Albert Camus – Le cas de L’Étranger et de La Peste” đăng trên tạp chí Nghiên cứu nước ngoài số 29, chúng tôi đã nghiên cứu các biểu đạt cảm xúc thể hiện trong hai tác phẩm Kẻ xa lạ và Dịch hạch theo đường hướng phân tích diễn ngôn.
- Tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc phát hiện các cảm xúc chủ đạo thể hiện trong hai tác phẩm.
- Dựa trên kết quả nghiên cứu đã đạt được, trong nghiên cứu này, chúng tôi tiếp tục đi sâu tìm hiểu các loại phương tiện biểu đạt cảm xúc trong hai tác phẩm nêu trên..
- Cách tiếp cận của nghiên cứu.
- Chúng tôi thực hiện nghiên cứu miêu tả theo đường hướng phân tích diễn ngôn thông qua dữ liệu văn học.
- Để làm được điều đó, nghiên cứu sẽ đi từ đặc trưng của diễn ngôn văn học, đặc biệt là diễn ngôn tiểu thuyết.
- Việc xác định đối tượng nghiên cứu của diễn ngôn tiểu thuyết.
- nêu trên cho phép chúng tôi tiến hành nghiên cứu tính chủ thể trong diễn ngôn, cụ thể hơn là tính chủ thể trong thể hiện cảm xúc của người kể - nhân vật trong truyện..
- Nghiên cứu cảm xúc trong diễn ngôn, hai khái niệm cần được làm sáng tỏ là ethos (hình ảnh của người nói) và pathos (cảm xúc mà người nói tạo ra ở người nghe)..
- “cảm xúc trong diễn ngôn”.
- Hình ảnh của người nói tác động trực tiếp tới cảm xúc của người nghe.
- Vì vậy, để tạo cảm xúc ở người nghe, người nói phải quan tâm đến những yếu tố cấu thành nên phát ngôn của mình (về mặt ngữ nghĩa, cú pháp, dụng học) (Jouve, 2010).
- Vì vậy, nghiên cứu cảm xúc trong diễn ngôn, chúng ta cần phải quan tâm đến những yếu tố ngôn từ cấu thành nên hình ảnh của người nói và tác động của nó đến cảm xúc ở người nghe và ngược lại..
- Dựa vào cách phân loại các phương tiện biểu đạt tình cảm và cảm xúc của các tác giả Plantin Eggs (2008), Micheli (2013) và một số các nhà ngôn ngữ học khác, trong nghiên cứu có tiêu đề.
- “Phương tiện biểu đạt cảm xúc trong diễn ngôn văn học” (Lê, 2016), chúng tôi đã phân tích, tổng hợp những phương tiện biểu đạt chính (biểu đạt trực tiếp và biểu đạt gián tiếp) cho phép tìm hiểu và khám phá cảm xúc trong diễn ngôn nói chung và diễn ngôn văn học nói riêng.
- Chúng tôi nhận thấy trong các nghiên cứu nêu trên, hầu hết các tác giả đều sử dụng dữ liệu là tác phẩm văn học để minh họa cho hệ thống các phương tiện biểu đạt cảm xúc mà họ phát triển (Eggs, Micheli) hoặc các phương tiện đó đã được các tác giả khác sử dụng để phân tích trên dữ liệu văn.
- Từ đó thấy được rằng, để khám phá cảm xúc ẩn sâu trong lớp ngôn từ mà mỗi nhà văn sử dụng, cụ thể để nhận diện loại cảm xúc và tìm hiểu quá trình phát triển cảm xúc của các nhân vật trong truyện, việc nắm vững các phương tiện biểu cảm nêu trên là vô cùng cần thiết.
- Vì vậy, để thuận tiện cho quá trình phân tích cảm xúc của các nhân vật, chúng tôi thiết nghĩ việc sử dụng cách phân loại của Plantin chia các phương tiện biểu đạt thành hai loại chính là biểu đạt trực tiếp và biểu đạt gián tiếp sẽ thuận lợi hơn cả..
- Trong loại biểu đạt gián tiếp, chúng tôi tổng hợp các loại dấu hiệu được trình bày trong nghiên cứu của ba tác giả.
- Biểu đạt trực tiếp cảm xúc bằng từ vựng biểu cảm.
- Cả ba tác giả đều đề cập đến loại phương tiện này trong việc xác định cảm xúc của chủ thể và đối tượng trong giao tiếp..
- Việc xác định loại từ vựng biểu cảm dựa vào các nghiên cứu trước đó của các nhà ngôn ngữ và tâm lý học..
- Biểu đạt gián tiếp cảm xúc Liên quan đến tình huống.
- Tuy nhiên, để hiểu rõ cơ chế biểu đạt cũng như khơi gợi cảm xúc trong tình huống, ta cần xác định vai trò của tình.
- Trong tình huống thứ nhất, ông nhấn mạnh vào mối quan hệ nhân quả giữa tình huống và cảm xúc: tình huống “cái chết của đứa con” là nguyên nhân gây nên “sự đau đớn” ở người mẹ.
- Dựa vào sự phân biệt nêu trên, chúng tôi xem xét mối quan hệ giữa tình huống và cảm xúc trên hai phương diện: tình huống biểu đạt cảm xúc - mối quan hệ về nhân quả, tình huống khơi gợi cảm xúc - mối quan hệ về mục đích..
- Plantin và Eggs đã bàn đến dấu hiệu về bối cảnh (situations) trong việc xác định cảm xúc khi các ông lấy ví dụ về “sự xấu hổ” của bà mẹ khi bà nói không dám nhìn mặt con mình hay “sự sợ hãi” khi ai đó tưởng tượng ra những điều tồi tệ đang đến gần với họ..
- Mối quan hệ giữa tình huống và cảm xúc trong hai ví dụ nêu trên là mối quan hệ nhân quả.
- Ta có thể gọi đây là tình huống biểu đạt cảm xúc mà chúng ta cần phân biệt chúng với loại tình huống mà người nói sử dụng để khơi gợi cảm xúc ở người nghe..
- Mặc dù sử dụng thuật ngữ không giống nhau để chỉ những yếu tố tạo cảm xúc trong tình huống hay hoàn cảnh giao tiếp nhất định (Eggs – “topos”, Plantin.
- cả ba tác giả đều nhấn mạnh vào tính lập luận của các yếu tố trên trong việc tạo lập cảm xúc.
- Đặc biệt, Plantin và Micheli đều đưa ra khung tiêu chí các yếu tố đánh giá tình huống mà người nói, người viết cần tính đến trong việc khai thác hay tạo lập tình huống, hoàn cảnh nhằm kích thích, khơi gợi cảm xúc ở người đọc, người nghe..
- Cả ba tác giả đều thống nhất ở hai cách tiếp cận cảm xúc, đó là cách tiếp cận từ trên xuống dưới – tức là từ việc đánh giá tình huống tạo cảm xúc để nhận biết cảm xúc và hướng ngược lại, từ dưới lên trên – tức là từ những dấu hiệu biểu thị hệ quả của cảm xúc tới việc nhận biết cảm xúc.
- Để diễn giải ý nghĩa biểu đạt cảm xúc từ dấu hiệu quan sát được, chúng ta cần lưu ý tới yếu tố văn hóa bởi chúng có thể được thể hiện khác nhau trong các nền văn hóa khác nhau..
- Một số các dấu hiệu ngôn ngữ thường thấy trong việc biểu đạt cảm xúc là việc sử dụng thán từ, phát ngôn cảm thán hay các biện pháp tu từ trong phát ngôn.
- vì vậy, Micheli cũng đã nói đến việc không thể đi sâu vào từng loại mà chỉ lưu ý tới việc phối hợp của các dấu hiệu ngôn ngữ trong việc xác định cảm xúc và phát hiện ý nghĩa của các dấu hiệu đó trong bối cảnh, tình huống nhất định.
- Trong nghiên cứu tiên phong về ngôn ngữ biểu cảm của Bally (1909) cũng như những nghiên cứu sau này của Amossy (2008) về cảm xúc và lập luận, các tác giả đều đề cập và nhấn mạnh vào giá trị của các biện pháp tu từ (figuralité) trong việc biểu đạt cảm xúc..
- Đây là điểm đặc biệt trong nghiên cứu của Eggs khi ông nhấn mạnh đến vai trò của “hình ảnh” cá nhân (éthos spécifique) và chuẩn mực đạo đức xã hội (éthos générique) trong việc xác định, đánh giá hay thể hiện cảm xúc.
- sở để đánh giá cảm xúc của nhân vật trong tình huống có phù hợp hay không với các giá trị và chuẩn mực đã quy định hoặc thể hiện cảm xúc trước những việc vi phạm giá trị và quy tắc trong xã hội đó.
- Yếu tố này vô cùng quan trọng trong việc tìm hiểu cảm xúc của các nhân vật bởi mỗi tác phẩm là một lăng kính phản ánh các mặt khác nhau của xã hội, chịu sự chi phối của các giá trị và chuẩn mực trong xã hội đó..
- Trong luận án tiến sĩ bảo vệ năm 2018, chúng tôi đã tập hợp và đề xuất sơ đồ các loại phương tiện biểu đạt cảm xúc trong diễn ngôn văn học (Lê, 2018, tr.
- Dựa trên sơ đồ các phương tiện biểu đạt này, chúng tôi tìm hiểu các phương tiện biểu đạt cảm xúc chủ đạo được sử dụng trong tác phẩm văn học..
- Tác giả và tác phẩm.
- Sợ hãi, đau thương, thất vọng, buông xuôi, tất cả các cung bậc cảm xúc mà người dân Oran đã cùng nhau trải qua trong suốt gần một năm dịch bệnh hoành hành.
- Người kể ở ngôi thứ nhất trong Kẻ xa lạ và ở ngôi thứ ba trong Dịch hạch đã tạo sự khác biệt rõ nét trong cách biểu đạt cảm xúc trong hai tác phẩm mà chúng tôi khai thác và phát triển trong nghiên cứu này..
- Phân tích cảm xúc và các phương tiện biểu đạt cảm xúc trong tiểu thuyết Kẻ xa lạ và Dịch hạch của nhà văn Albert Camus.
- Theo Rey, nếu như trong tiểu luận triết học Huyền thoại Sisyphe (1942), Camus đã đưa ra “khái niệm về sự phi lý” thì trong tiểu thuyết Kẻ xa lạ (1942), tác giả lại phát triển “tình cảm phi lý” bởi nhân vật trong truyện là những con người của đời thực, có tình cảm và cảm xúc (1981, tr.
- 35) .Về mối quan hệ giữa tính cách, phẩm chất đạo đức của chủ thể giao tiếp và ảnh hưởng của nó tới cảm xúc của những chủ thể giao tiếp khác, Declercq đã chỉ ra rằng hai yếu tố trên có mối quan hệ mật thiết với nhau thể hiện ở chỗ cảm xúc của những người tham gia giao tiếp bị tác động mạnh mẽ bởi yếu tố đạo đức (vertus morales) của người mà họ tiếp xúc (1992, tr.
- Vì vậy, nếu Meursault gây ra những cảm xúc tiêu cực cho những người xung quanh, đặc biệt là người của tòa án là bởi vì anh ta đã thể hiện hàng loạt những hành vi, thái độ xa lạ, thờ ơ với mẹ mình..
- 27) đã đề xuất nghiên cứu nhân vật trong tác phẩm thông qua lời kể của các nhân vật khác.
- Bàn về phương tiện biểu đạt cảm xúc của các nhân vật, ta thấy cảm xúc của họ được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau: sự không hài lòng của ông chủ, nỗi buồn của Marie, sự ngạc nhiên của ông giám đốc cũng như nỗi ghê sợ của công tố viên hay sự tức giận của ông luật sư được nói ra một cách trực tiếp thông qua từ vựng chỉ cảm xúc (“không hài lòng”, “buồn”, “bất ngờ”, “kinh hãi”, “tức giận.
- Để cụ thể hóa điều này, Jouve đã đề xuất nghiên cứu các thành phần cấu tạo nên diễn ngôn của nhân vật với tư cách là chủ thể giao tiếp dưới nhiều góc độ: về mặt ngữ nghĩa (chủ điểm, biện pháp tu từ, cách đánh giá), về mặt cú pháp (cách sắp xếp phát ngôn), về mặt ngữ dụng (việc lựa chọn đối tượng giao tiếp, dự định, chiến lược) (2010, tr.
- cảm xúc đó lại không xuất phát từ Meursault mà từ những nhân vật khác: những người bạn già đến khóc thương mẹ anh.
- Cảm xúc được thể hiện không còn là của một cá nhân ai cả mà là cảm xúc chung cả cộng đồng người dân thành phố Oran.
- Suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc của người dân Oran đã được ghi lại qua một loạt từ vựng chỉ cảm xúc, từ “ngạc nhiên”, “lo lắng” trước khi thành phố bị đóng cửa, đến “sợ hãi”, “đau đớn” khi lệnh đóng cửa được ban hành và trong cả một năm dài bị cách ly với thế giới bên ngoài, rồi “niềm vui”, “hạnh phúc” khi dịch bệnh dần lùi xa..
- Những cảm xúc trên không chỉ được thể hiện qua hệ thống từ vựng phong phú, tăng cấp độ, mà còn qua các biểu đạt cơ thể, âm thanh đa dạng – tiếng hú còi của xe cứu thương, tiếng kêu gào, la hét khi người nhà bị đưa đi cách ly hay gia đình có người thân bị chết (tr.
- Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu các cảm xúc chủ đạo được thể hiện trong tiểu thuyết Kẻ xa lạ và Dịch hạch, hai tác phẩm tiêu biểu trong hai giai đoạn sáng tác mà nhà văn Albert Camus gọi là “Thời kì phi lý” (Cycle de l’absurde) và “Thời kì nổi loạn” (Cycle de la révolte).
- “pathos”, cảm xúc mà người nói tạo ra ở người nghe, nghiên cứu đã chỉ ra hai luồng cảm xúc đối lập nhau trong hai tác phẩm: Kẻ xa lạ thể hiện nỗi cô đơn của nhân vật Meursault cũng như những ác cảm của xã hội đối với nhân vật này.
- Bằng cách sử dụng kết hợp các kỹ thuật của phân tích diễn ngôn và phân tích phong cách học, chúng tôi tìm hiểu cảm xúc và các phương tiện biểu đạt cảm xúc trong tác phẩm.
- Nghiên cứu đã chỉ ra sự khác biệt rõ nét trong cách sử dụng các phương tiện biểu đạt cảm xúc chủ đạo trong hai tác phẩm nêu trên.
- trái với câu chuyện của một cá nhân, được kể ngắn gọn và không hề có lời bình luận là những trang miêu tả dày đặc, chi tiết về một cuộc chiến với dịch bệnh mà tác phẩm không ngớt nhấn mạnh phương diện tập thể.” (2006) Có thể nói, việc chuyển đổi từ hình ảnh một con người đậm nét cá nhân trong Kẻ xa lạ sang hình ảnh một con người cống hiến vì tập thể trong Dịch hạch đã tạo sự biến đổi rõ nét về cách biểu đạt cảm xúc chủ đạo trong hai tác phẩm.
- Phương tiện biểu đạt cảm xúc trong diễn ngôn văn học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt