« Home « Kết quả tìm kiếm

Nội hàm văn hóa thư pháp: Mạch ngầm văn hóa truyền thống Hoa Hạ


Tóm tắt Xem thử

- NỘI HÀM VĂN HÓA THƯ PHÁP:.
- Trong bài viết này, chúng tôi tiếp tục dành tâm huyết lý giải, so sánh, phân tích làm sáng tỏ Nội hàm văn hoá thư pháp – mạch ngầm văn hóa truyền thống Hoa Hạ dựa trên cội nguồn và lịch sử phát triển của thư pháp Trung Hoa - một môn nghệ thuật được người xưa ví như “Vô ngôn đích thi, vô hình đích vũ, vô đồ đích họa, vô thanh đích nhạc”.
- Nhiều kiệt tác thư pháp Trung Hoa đạt tới đỉnh cao nghệ thuật, là viên ngọc quý trong kho tàng văn hóa của nhân loại.
- giáo dục, trong dòng chảy lịch sử, thư pháp truyền thống Trung Hoa mang tính kế thừa, không ngừng phát triển và ngày càng phong phú.
- Bậc thánh hiền xưa có thể tu dưỡng đạo đức và nâng cao phẩm giá bản thân thông qua rèn luyện thư pháp.
- Giá trị văn hóa của thư pháp vượt xa giá trị tự thân của nó, ẩn chứa sự hài hòa giữa con người và tự nhiên, khiến cho cảnh giới tư tưởng được thăng hoa, hòa nhịp với đất trời.
- Thư pháp truyền thống Trung Hoa mang đậm giá trị nhân văn, là không gian chứa đựng văn hóa cổ hết sức đa dạng và quý giá.
- Năm 2009, thư pháp Trung Hoa chính thức được đưa vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể thế giới..
- Cho đến nay, ở Việt Nam, nghiên cứu về thư pháp nói chung và nội hàm văn hóa thư pháp nói riêng còn khá khiêm tốn..
- Đáng chú ý có nghiên cứu khá chuyên sâu của học giả Trần Đình Hữu Thư pháp Trung Hoa được chuyển thể sang tiếng Việt bởi dịch giả Trương Lê Mai.
- Bằng cách nhìn riêng biệt, nghiên cứu đã đem đến cho người đọc cái nhìn vĩ mô về không gian nghệ thuật văn hóa thư pháp với vẻ đẹp của đường nét, phối chữ.
- tính sáng tạo của nghệ thuật thư pháp.
- Bằng cách nào khi bước vào thế giới nghệ thuật chỉ được tạo nên bởi hai gam màu trắng đen nhưng thư pháp lại kỳ diệu đến vậy?.
- về phương thức biểu đạt, góc độ nhận thức thư pháp....
- Nguyễn Đức Hùng (2005) với Khái quát sơ lược về lịch sử phát triển chữ Hán, Lê Tiến Đạt (2007) với Quá trình diễn biến và phát triển của thư pháp Trung Hoa hay nghiên cứu của Trần Kiêm Đạt (2016) Thư pháp và họa pháp Trung Hoa – Nhật bản đã đem đến cái nhìn tổng quan về tiến trình phát triển, sự tạo thành và cấu tạo của chữ Hán, sự du nhập và phát triển ở các nước lân cận Trung Quốc gồm Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam v.v....
- Ngoài ra, trên các trang mạng cũng xuất hiện một số bài viết tản mạn về thư pháp Trung Hoa như: Thiên Cầm (2020) với Luyện thư pháp nuôi dưỡng nội hàm, mở mang trí tuệ;.
- Lê Anh Minh (2006) với Thưởng thức thư pháp Trung Quốc v.v.
- đã phác họa đôi nét về thư pháp và ý nghĩa văn hóa của nó, giúp người đọc hiểu hơn về đặc điểm thẩm mỹ và nâng cao khả năng nhận thức về giá trị văn hóa thư pháp..
- Nhìn chung, các nghiên cứu hay bài viết trên ít bàn về giá trị văn hóa hàm ẩn triết lý nhân sinh trong nghệ thuật thư pháp..
- Nguồn cội và sự phát triển của thư pháp truyền thống Trung Hoa.
- Nguồn cội và nền tảng của sự ra đời thư pháp Trung Hoa.
- Theo Phạm Hoàng Quân trong Thư pháp chữ Hán – Lý thuyết và thực hành: “Thư pháp là một loại hình nghệ thuật có phương pháp cụ thể, bắt nguồn từ sự diễn đạt chữ viết.
- Chữ viết có giá trị nghệ thuật thư pháp được khai thác có thẩm mỹ, người viết gợi được mỹ cảm và người thưởng thức nhận được cái giá trị đó”.
- Như vậy, thư pháp là phép vận bút nghệ thuật trên giấy, tạo ra những tác phẩm có giá trị biểu đạt cao về mặt tư tưởng, cảm xúc và nghệ thuật diễn tả..
- Thư pháp chữ Hán được coi là một loại hình nghệ thuật đặc sắc, điều này có quan hệ mật thiết với đặc điểm của chữ Hán..
- Thư pháp còn có thể kết hợp với các loại hình nghệ thuật khác như thi ca, hội họa, khắc dấu, kiến trúc.
- Do đó, có thể nói rằng, thư pháp truyền thống Trung Hoa chính là “chắt lọc tinh túy của nền văn hóa Trung Hoa mà thành, góp phần làm nên hào quang của lịch sử văn hóa Trung Hoa” (Nguyễn, 2020, tr.
- Ngược dòng tìm hiểu lịch sử chữ Hán, cũng chính là lịch sử nghệ thuật thư pháp Trung Hoa đã trải qua các giai đoạn sau: chữ giáp cốt, chữ kim, chữ triện, chữ lệ, chữ thảo, chữ khải, chữ hành và các kiểu chữ cơ bản của nghệ thuật thư pháp Trung Quốc..
- Đây cũng chính là thể chữ sơ khai sớm nhất của thư pháp Trung Hoa.
- Hành trình và phát triển hoàn thiện của thư pháp qua các triều đại lịch sử Trung Hoa Thời Xuân Thu, chữ Hán bắt đầu được viết trên tiền, thẻ tre, lụa và đồ sơn mài, đồng thời chữ Hán cũng có những thay đổi mạnh về kiểu chữ.
- Cũng từ chữ khải, thư pháp chữ Hán phát triển thêm kiểu chữ bút cứng, được viết bằng bút máy, bút bi v.v....
- Một loại thư pháp khác xuất hiện vào thời nhà Tấn, giao thoa giữa chữ khải và chữ thảo được gọi là chữ hành ( 行书 ) hay hành khải ( 行楷.
- Nhận xét về nguồn gốc của chữ hành, nhà lý luận thư pháp nổi tiếng đời Đường Trương Hoài Quán trong Thư đoạn.
- chữ kim → chữ tiểu triện → chữ lệ → chữ thảo → chữ khải→ chữ hành đã đánh dấu sự ra đời và phát triển của chữ Hán cũng như quá trình hình thành các thể chữ thư pháp Trung Hoa.
- Lịch sử chứng minh rằng, năm thể chữ cơ bản của nghệ thuật thư pháp Trung Quốc gồm triện 7 , lệ, thảo, khải, hành đến thời kỳ Tùy Đường đã được định hình, hoàn thiện.
- Nền thư pháp Trung Hoa sở hữu những kiệt tác bất hủ sáng tạo bởi những danh gia thư pháp như: cha con Vương Hy Chi, Vương Hiến Chi nhà Tấn.
- Nếu muốn thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật thư pháp cổ ở Trung Quốc, những lưu bút ở các di tích lịch sử hay ba khu bia lớn của Trung Quốc: khu bia Khổng Miếu, khu bia Tây An và khu bia Chiêu Lăng là những nơi nên ghé thăm nhất.
- Ở đó tập trung số lượng lớn bia đá có khắc những bức thư pháp tinh xảo với nội dung vô cùng.
- phong phú, thực sự là kho tàng nghệ thuật thư pháp cổ đại quý hiếm của Trung Quốc..
- Thư pháp trở thành một môn nghệ thuật lâu đời, không chỉ phát triển mạnh mẽ ở thời cổ đại mà thời cận hiện đại cũng nổi lên nhiều nhân tài thư pháp.
- Nội hàm văn hóa thâm sâu của thư pháp Trung Hoa.
- Dùng Hình để biểu đạt Ý, nhìn Hình mà hiểu Ý cho nên giá trị của thư pháp không chỉ thể hiện đơn thuần ở kỹ xảo vận bút.
- Chính vì có tinh hoa văn hóa làm nền móng, thư pháp mới có thể lưu truyền ngàn đời vững chắc trong dòng chảy lịch sử của dân tộc Trung Hoa.
- Nội hàm của thư pháp Trung Hoa kế thừa và phát huy nền văn hóa truyền thống Á Đông, chủ yếu thể hiện ở các khía cạnh dưới đây..
- Thư pháp mang đậm dấu ấn hơi thở thời đại lịch sử mà nó đi qua.
- Cổ nhân có câu “Văn chương thiên cổ sự, thư pháp vạn niên truyền.
- thư pháp giống như văn.
- Trải qua bao cuộc binh lửa chiến tranh, thay thời đổi thế, thư pháp mang đậm dấu ấn của mỗi giai đoạn lịch sử.
- Một triều thiên tử – một triều văn hóa, mỗi triều đại với nền văn hóa đặc trưng đều có quan hệ đối ứng với không gian cao tầng của nó và đem đến cho thư pháp sự đa dạng về thể loại và phong cách nghệ thuật..
- Thư pháp truyền thống Trung Hoa có phương thức biểu hiện và chứa đựng tư tưởng thẩm mỹ riêng biệt.
- Nghệ thuật thư pháp tiếp tục phát triển mạnh trong thời kỳ Ngụy Tấn Nam Bắc Triều.
- Nghệ thuật thư pháp trong giới văn nhân vì thế cũng chuyển biến theo hơi thở mới của thời đại.
- Nhìn chung, tác phẩm nghệ thuật thư pháp ở các thời kỳ khác nhau sẽ có dấu ấn nghệ thuật khác nhau, đây chính là định hình tính cách của thời đại.
- Xem nét chữ của người Tấn, có thể thấy người triều Tấn rất phong du, xem thư pháp của người Đường, sẽ biết người đời Đường rất mực thước.
- Rõ ràng, thư pháp không chỉ là một môn nghệ thuật đặc sắc mà nó còn truyền tải hết thảy giá trị lịch sử, tín ngưỡng cùng tinh thần của thời đại lịch sử..
- Nhìn lại lịch sử các danh gia thư pháp mới càng thấu hiểu được sự khổ luyện công phu của họ: “Ba mươi tuổi vào thư pháp, bảy mươi tuổi còn bản nháp, suốt.
- Không hổ danh khi nói “nghệ thuật thư pháp là nghệ thuật của thư phòng, là ngón chơi của dân trí thức, là một loại hình nghệ thuật hàn lâm”.
- 临池 ) là biểu trưng cho các giai thoại về sự kiên nhẫn rèn luyện hiếm có của các nhà thư pháp trứ danh lịch sử..
- Sài Ung đời Hán dụng tâm cả đời nghiên cứu để lại cho đời một thiên lý luận về môn thư pháp có tên là Bút pháp.
- Đây được xem như hệ thống lý luận cơ bản của thư pháp Trung Hoa thời kỳ đầu, đặt nền móng quan trọng cho lý luận và nghiên cứu sau này.
- Ông còn để tâm quan sát, lĩnh hội những đường nét biến ảo vi diệu qua những tia sấm chớp mà vận bút như có thần vào thư pháp.
- Những danh nhân thư pháp bước tới đỉnh cao của nghệ thuật viết chữ tinh luyện, với nét chữ lúc mềm mại, phiêu diêu, khi rồng bay, sóng cuộn, lúc chân phương, mộc mạc v.v.
- (Tác phẩm thư pháp từ xưa đến nay đều coi trọng phẩm chất con người.
- Học không tới và thiếu nhân phẩm thì không thể đàm luận về thư pháp.
- Các nhà thư pháp xưa đều là kẻ sĩ uyên thâm có tâm trong sáng, có cốt cách cao thượng..
- Với họ, khi công phu thư pháp đạt đến trình độ “Tự như kỳ nhân”.
- thần thái, khí vận ắt tự nhiên đến, thư pháp sẽ đạt đến đỉnh cao của sự hoàn mỹ.
- Những nhà thư pháp với vốn tri thức và trải nghiệm, chắc chắn rất nhạy cảm với.
- đời những tác phẩm thư pháp truyền tụng ngàn đời trong sử sách.
- được xem như viên ngọc quý của nền nghệ thuật thư pháp cổ đại Trung Hoa, là khuôn mẫu vô tiền khoáng hậu cho thế nhân nghiên tập.
- Bình luận về tác phẩm thư pháp này, Trương Diễn đời đầu Nam Tống đã dành lời khen tặng:.
- Không phải ngẫu nhiên mà vua Khang Hy, vua Càn Long, Mao Trạch Đông, Alexander Đại Đế là những họa sĩ, nhà thư pháp hoặc những nhà sưu tập nghệ thuật trứ danh.
- Ngài còn tự mình đặt bút viết Vương Hy Chi truyền luận ( 王羲之 传论 ) để khích lệ quần thần và dân chúng học tập theo cách viết thư pháp của Vương Hy Chi.
- Ở nghệ thuật thư pháp truyền thống Trung Hoa đã phản ánh rõ nét quan niệm đạo đức được xem như nét đẹp của con người..
- Kiệt tác thư pháp này còn được xếp là một trong 10 danh thiếp truyền thế của Trung Hoa..
- 也 ) là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình sáng tạo nghệ thuật thư pháp và nhấn mạnh yếu tố đạo đức trong đánh giá thẩm mỹ.
- Vì lẽ đó, các tác phẩm thư pháp trên nhận được sự tôn sùng trong giới nghệ thuật thư pháp và sự yêu mến ngàn đời của hậu thế.
- Nội hàm triết học của vạn vật trong vũ trụ Thư pháp là một bộ môn nghệ thuật thể hiện tư duy triết học, nói các khác, sáng tạo thư pháp là quá trình nghệ thuật hóa các tư tưởng triết học của văn hóa truyền thống..
- Thư pháp với khí chất vĩnh hằng, tự nhiên, huyền diệu đã và đang kế thừa lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng và tâm niệm.
- Sự huyền bí của thư pháp cùng với vạn vật trong vũ trụ đến từ một “Đạo”, khai sinh từ một “Pháp”..
- Lịch sử Trung Hoa có nhiều nhà thư pháp đã kết hợp các tư tưởng triết học gửi gắm trong tác phẩm nghệ thuật của mình.
- 13 Nhan Chân Khanh, Liễu Công Quyền đều là những nhà thư pháp tiêu biểu nổi tiếng thời Đường.
- “Đạo Pháp”, là nội hàm triết học tự nhiên được tái hiện lại trong thư pháp..
- Những tư tưởng triết học độc đáo này là một phần quan trọng của văn hóa Trung Hoa và thư pháp tất yếu cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc.
- Có thể thấy, ý nghĩa triết lý “Thiên - Nhân hợp nhất”đ ã thực sự được quán triệt trong sáng tạo thư pháp.
- Sáng tạo thư pháp theo đuổi sự hài hòa và thống nhất trong chỉnh thể và quan niệm nghệ thuật.
- Hình và Thế trong các tác phẩm thư pháp gắn kết chặt chẽ không thể tách rời..
- Trên thực tế, sắp xếp đồng đều tất cả các đường nét và cấu trúc một cách đơn điệu để tạo ra sự thống nhất của thư pháp là khó khả thi..
- Không chỉ vậy, nghệ thuật thư pháp còn là phương thức để nhà thư pháp giãi bày cảm xúc tâm tình, tìm tới chốn bình yên, thanh tịch trong tâm hồn giữa những trần tục, bộn bề của cuộc sống..
- Đi sâu tìm hiểu nội hàm văn hóa của thư pháp Trung Hoa phần nào giúp chúng ta lý giải và nhận thức về chân lý vũ trụ.
- Thiếu đi các yếu tố triết học, thư pháp sẽ thiếu đi một giá trị lớn về mặt tư tưởng..
- Cùng với đó, nghệ thuật thư pháp ở mỗi chặng đường lịch sử cũng góp phần tôn vinh giá trị nghệ thuật văn hóa của dân tộc Trung Hoa.
- Qua quá trình lịch sử lâu dài, diễn biến của thư pháp chữ Hán từ chữ giáp cốt, chữ kim, đến chữ triện, chữ lệ, chữ thảo, chữ khải, chữ hành..
- Nghệ thuật thư pháp đã đưa chữ Hán vượt khỏi chức năng truyền tải thông tin của văn tự để trở thành môn nghệ thuật tiêu biểu, giàu ý nghĩa biểu trưng của tinh hoa văn hóa Hoa Hạ.
- Thư pháp không chỉ hun đúc giá trị nhân văn mà còn thể hiện nội hàm văn hóa sâu sắc.
- Quá trình diễn biến và phát triển của thư pháp Trung Hoa.
- Nhà chùa và thư pháp Việt..
- Thư pháp chữ Hán - Lý thuyết và Thực hành.
- Thư pháp và họa pháp Trung Hoa – Nhật bản..
- Chữ Tâm trong thư pháp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt