« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề: Quản trị mạng - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ


Tóm tắt Xem thử

- Chương 3: Bộ nhớ.
- CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH.
- Kiến trúc và tổ chức máy tính.
- Khái niệm kiến trúc máy tính.
- Khái niệm tổ chức máy tính.
- Nhận dữ liệu.
- CHƯƠNG 3: BỘ NHỚ.
- Phân loại bộ nhớ.
- Phân loại bộ nhớ theo phương pháp truy nhập.
- 1.2.Phân loại theo đọc ghi của bộ nhớ.
- Các loại bộ nhớ bán dẫn.
- Kết nối bộ nhớ với bộ xử lý.
- Cache (bộ nhớ đệm nhanh.
- An toàn dữ liệu trong lưu trữ.
- Trình bày được chức năng và nguyên lý hoạt động của các loại bộ nhớ..
- Trình bày phương pháp lưu trữ dữ liệu đối với bộ nhớ ngoài..
- 5.Các mô hình kiến trúc máy tính.
- Đường dẫn dữ liệu 3.
- III Bộ nhớ.
- Các loại bộ nhớ bắn dẫn 3.
- Kết nối bộ nhớ với bộ xử lý 5.
- 4.An toàn dữ liệu trong lưu trữ.
- Biểu diễn số trong máy tính.
- Nhờ đó máy tính ngày.
- Nhận lệnh: CPU nhận lệnh từ bộ nhớ..
- Nhận dữ liệu: Bước này là cần thiết khi yêu cầu của lệnh phải xử lý dữ liệu từ nơi khác như bộ nhớ hay các Module I/O (để kết nối với các thiết bị bên ngoài)..
- Ghi dữ liệu: Bước này thường là cần thiết để CPU lưu kết quả thực hiện ra bộ nhớ hay Module I/O..
- Điều khiển nhận lệnh từ bộ nhớ đưa vào thanh ghi lệnh.
- Bus dữ liệu.
- Bộ nhớ vi chương trình (ROM) lưu trữ các vi chương trình (microprogram.
- Thâm nhập bộ nhớ trong hoặc nhảy (MEM: Memory access).
- n Đơn vị điều khiển yêu cầu đọc bộ nhớ.
- Nhận dữ liệu trực tiếp:.
- Đọc/Ghi bộ nhớ – Vào/Ra.
- CHƯƠNG 3: BỘ NHỚ Mã chương : MHQTM 08.2 Mục tiêu.
- Mô tả được các cấp bộ nhớ;.
- Trình bày cách thức vận hành của các loại bộ nhớ;.
- Đánh giá được hiệu năng hoạt động của các loại bộ nhớ;.
- Mục tiêu: Hiểu được các cấp bộ nhớ và cách thức vận hành 1.1.
- Bộ nhớ chứa chương trình, nghĩa là chứa lệnh và số liệu.
- Người ta phân biệt bộ nhớ theo truy nhập như sau:.
- Tùy theo chức năng mà bộ nhớ có thể có những khả năng đọc/ghi thông tin khác nhau..
- Có những loại bộ nhớ chỉ có thể đọc thông tin từ chúng mà không thể ghi thông tin ra chúng thường gọi là ROM (Read Only Memory)..
- Có những loại bộ nhớ vừa có thể đọc thông tin lại vừa có thể ghi thông tin ra chúng, thường gọi là RAM (Random Access Memory)..
- Mục tiêu: Nắm được đặc điểm và các loại bộ nhớ bán dẫn.
- Biết tổ chức chíp nhớ và cách tăng dung lượng bộ nhớ..
- Bộ nhớ chỉ đọc ROM cũng được chế tạo bằng công nghệ bán dẫn.
- Bộ nhớ mà các phần tử nhớ của nó có trạng thái cố định, thông tin lưu giữ trong ROM cũng cố định và thậm chí không bị mất ngay cả khi mất điện.
- ROM là bộ nhớ không khả biến.
- RAM là một loại bộ nhớ chính của máy tính.
- Bộ nhớ trong (RAM) được đặc trưng bằng dung lượng và tổ chức của nó (số ô nhớ và số bit cho mỗi ô nhớ), thời gian thâm nhập (thời gian từ lúc đưa ra địa chỉ ô nhớ đến lúc đọc được nội dung ô nhớ đó) và chu kỳ bộ nhớ (thời gian giữa hai lần liên tiếp thâm nhập bộ nhớ)..
- Mỗi bit nhớ gồm có các cổng logic với độ 6 transistor MOS, việc nhớ một dữ liệu là tồn tại nếu bộ nhớ được cung cấp điện.
- SRAM là bộ nhớ nhanh, việc đọc không làm huỷ nội dung của ô nhớ và thời gian thâm nhập bằng chu kỳ bộ nhớ..
- Cũng như SRAM, việc nhớ một dữ liệu là tồn tại nếu bộ nhớ được cung cấp điện..
- Làm tươi bộ nhớ là đọc ô nhớ và viết lại nội dung đó vào lại ô nhớ.
- Việc làm tươi được thực hiện với tất cả các ô nhớ trong bộ nhớ.
- Việc làm tươi bộ nhớ được thực hiện tự động bởi một vi mạch bộ nhớ.
- Bộ nhớ DRAM chậm nhưng rẻ tiền hơn SRAM..
- DDR SDRAM là cải tiến của bộ nhớ SDR với tốc độ truyền tải gấp đôi SDR (200Mhz, 266Mhz, 333Mhz, 400Mhz.
- nhờ vào việc truyền tải hai lần trong một chu kỳ bộ nhớ.
- Một kênh bộ nhớ RDRAM có thể hỗ trợ đến 32 chip DRAM.
- Mục tiêu: Nhận xét được các cấp bộ nhớ về dung lượng, tốc độ..
- Hình 4.3: Các cấp bộ nhớ.
- Bộ nhớ Cache.
- Bộ nhớ chính.
- Bộ nhớ ngoài.
- Bộ nhớ mạng.
- Khi các ứng dụng khởi động, dữ liệu và lệnh được chuyển từ đĩa cứng tốc độ chậm sang bộ nhớ chính (RAM động hay DRAM), nơi mà CPU có thể truy xuất nhanh hơn.
- Vì thế, dữ liệu thường dùng đến sẽ được chuyển lên một loại bộ nhớ nhanh hơn gọi là bộ nhớ đệm cấp 2 (L2).
- Loại bộ nhớ này có thể nằm trên RAM tĩnh cạnh bên CPU, nhưng những CPU loại mới thường kết hợp bộ nhớ đệm L2 ngay trên chip bộ xử lý..
- Ở cấp cao nhất, thông tin thường sử dụng nhất, ví dụ lệnh của các vòng lặp thực thi lặp đi lặp lại, được lưu trực tiếp trong một vùng đặc biệt ngay trên bộ xử lý gọi là bộ nhớ đệm cấp 1 (L1).
- Đây là loại bộ nhớ nhanh nhất..
- Hình 4.4: Hai mức bộ nhớ.
- bộ nhớ thường được lồng vào nhau.
- Mục tiêu: Hiểu được nguyên t ắc kết nối bộ nhớ với bộ xử lý,cách thức thâm nhập bộ nhớ..
- Cache là bộ nhớ nhanh, nó chứa lệnh và dữ liệu thường xuyên dùng đến.
- Tổ chức các cấp bộ nhớ sao cho các lệnh và dữ liệu thường dùng được nằm trong bộ nhớ cache, điều này làm tăng hiệu quả của máy tính một cách đáng kể..
- Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm bộ nhớ cache,tổ chức bộ nhớ cache..
- Hình 4.5: Bộ nhớ Cache + Ví dụ về thao tác của cache:.
- n Nếu không có, đọc block nhớ chứa dữ liệu từ bộ nhớ chính vào cache..
- Cấu trúc chung của cache / bộ nhớ chính.
- Hìn 4.6 Cấu trúc cache và bộ nhớ.
- n Bộ nhớ chính có 2 N byte nhớ.
- Bộ nhớ chính và cache được chia thành các khối có kích thước bằng nhau - Bộ nhớ chính: B 0 , B 1 , B 2.
- CPU Cache Bộ nhớ.
- Bộ nhớ cache: L 0 , L 1 , L 2.
- n Một số Block của bộ nhớ chính được nạp vào các Line của cache..
- n Nội dung Tag (thẻ nhớ) cho biết Block nào của bộ nhớ chính hiện đang được chứa ở Line đó..
- Vì số line của cache ít hơn số block của bộ nhớ chính nên cần có một thuật giải ánh xạ thông tin trong bộ nhớ chính và cache..
- Mỗi Block của bộ nhớ chính chỉ có thể được nạp vào một Line của cache:.
- Mỗi một địa chỉ N bit của bộ nhớ chính gồm ba trường:.
- n Địa chỉ của bộ nhớ chính bao gồm hai trường:.
- Trường Tag dùng để xác định Block của bộ nhớ chính..
- n Ghi xuyên qua (Write-through): Ghi cả cache và cả bộ nhớ chính, tốc độ chậm..
- Cache dữ liệu = 8KB.
- Việc dùng cache trong có thể làm cho sự cách biệt giữa kích thước và thời gian thâm nhập giữa cache trong và bộ nhớ trong càng lớn.
- Mục tiêu của các cấp bộ nhớ?.
- Sự khác biệt giữa cache và bộ nhớ ảo?.
- Thẻ nhớ flash là một dạng bộ nhớ bán dẫn EEPROM(công nghệ dùng để chế tạo các chip BIOS trên các vỉ mạch chính), được cấu tạo bởi các hàng và các cột.
- Kiến trúc máy tính.
- Giáo trình kiến trúc máy tính

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt