« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm thực vật Hạt trần tại Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng


Tóm tắt Xem thử

- Tái sinh tự nhiên Thông tre Nam bộ theo tuyến.
- Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Thông tre Nam bộ.
- Tái sinh tự nhiên Tuế lá chẻ theo tuyến.
- Tái sinh tự nhiên Bạch tùng theo tuyến.
- Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Bạch tùng.
- Tái sinh Hoàng đàn giả theo tuyến.
- Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Hoàng đàn giả.
- Tái sinh tự nhiên Pơ mu theo tuyến.
- Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Pơ mu.
- Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Kim giao.
- Tái sinh tự nhiên Thông Đà Lạt theo tuyến.
- Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Thông Đà Lạt.
- Tái sinh tự nhiên Thông ba lá theo tuyến.
- Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Thông ba lá.
- Tái sinh tự nhiên Thông hai lá dẹt theo tuyến.
- Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Thông hai lá dẹt.
- b) Điều tra, đo đếm cây tái sinh..
- Điều tra các loài thực vật Hạt trần tái sinh tự nhiên theo tuyến..
- Quan sát tình trạng tái sinh trên tuyến điều tra.
- Mẫu biểu 02: Biểu điều tra cây tái sinh tự nhiên theo tuyến.
- tái sinh Sinh trƣởng.
- Điều tra các loài Hạt trần tái sinh tự nhiên quanh gốc cây mẹ..
- d) Khả năng tái sinh - Tái sinh theo tuyến.
- Kết quả điều tra cây tái sinh Thông tre Nam bộ theo tuyến được trình bày trong bảng 4.4:.
- Bảng 4.4: Tái sinh tự nhiên Thông tre Nam bộ theo tuyến.
- Không phát hiện cây tái sinh ở giai đoạn trưởng thành (H >.
- Số lượng cây trưởng thành ở đây không có cây tái sinh có chiều cao >.
- 100cm dẫn đến khả năng tái sinh của loài thấp.
- Khoảng cách tái sinh đến gốc cây mẹ:.
- Bảng 4.5: Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Thông tre Nam bộ Ô nghiên cứu Tần số.
- ở giai đoạn cây con (H50 – 100cm) có 2 cây (chiếm 25%) tổng số cây tái sinh điều tra được..
- Kết quả điều tra cây tái sinh Tuế lá chẻ theo tuyến được trình bày trong bảng 4.6:.
- Bảng 4.6: Tái sinh tự nhiên Tuế lá chẻ theo tuyến.
- Không phát hiện cây tái sinh ở giai đoạn trưởng thành dẫn đến khả năng tái sinh của loài thấp.
- c) Khả năng tái sinh - Tái sinh theo tuyến:.
- Kết quả điều tra cây tái sinh theo tuyến của loài Bạch tùng được thể hiện trong bảng 4.7:.
- Bảng 4.7: Tái sinh tự nhiên Bạch tùng theo tuyến.
- 100cm) chỉ ghi nhận được 2 cây, chiếm 13,33%) tổng số loài tái sinh trên tuyến.
- Bảng 4.8: Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Bạch tùng Ô nghiên cứu Tần số.
- Tổng hợp kết quả điều tra cây tái sinh Bạch tùng dưới gốc cây mẹ cho thấy khả năng tái sinh trong tán và ngoài tán đều tốt.
- chiếm 43,3% tổng số loài tái sinh dưới gốc cây mẹ.
- Cây tái sinh chủ yếu ở giai đoạn cây mạ (H <.
- 100cm ,có 7 cây, chiếm 23,3%) tổng số cây tái sinh dưới tán cây mẹ..
- c) Khả năng tái sinh - Tái sinh theo tuyến.
- Kết quả điều tra cây tái sinh theo tuyến của loài Hoàng đàn giả được thể hiện trong bảng 4.9:.
- Bảng 4.9: Tái sinh Hoàng đàn giả theo tuyến.
- 100cm) chỉ có 1 cây chiếm 8,33% tổng số loài tái sinh trên tuyến.
- Các cây tái sinh sinh trưởng tốt nhất ở giai đoạn cây mạ (9 cây, chiếm 75%) tổng số cây tái sinh điều tra được..
- Do vậy cần có giải pháp bảo tồn các cây tái sinh ở giai đoạn cây con và cây con trưởng thành của loài Hoàng đàn giả trong VQG Bidoup – Núi Bà để số lượng của loài ngày càng tăng lên hơn nữa..
- Bảng 4.10: Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Hoàng đàn giả Ô nghiên cứu Tần số.
- Tổng hợp kết quả điều tra ở bảng trên cho thấy Hoàng đàn giả chúng tái sinh tương đối tốt cả trong tán và ngoài tán cây mẹ.
- và khả năng tái sinh chồi chiếm 42,88% tổng số cá thể tái sinh điều tra được theo tuyến..
- c) Khả năng tái sinh:.
- Qua kết quả điều tra đã phát hiện một số đặc điểm tái sinh của loài rất quan trọng.
- Hiện tượng này hoàn toàn hợp với quy luật tái sinh của các loài thuộc ngành Hạt trần.
- Bảng 4.11: Tái sinh tự nhiên Pơ mu theo tuyến.
- Qua kết quả điều tra cho thấy số lượng cây tái sinh của Pơ mu tương đối ít (19 cây).
- cây con (H= 50 100cm, có 7 cây, chiếm 36,8%) và cây con trưởng thành (có 3 cây, chiếm 15,8%) tổng số cây tái sinh.
- Bảng 4.12: Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Pơ mu Ô nghiên cứu Tần số.
- c) Khả năng tái sinh.
- Tái sinh theo tuyến.
- Cần có nghiên cứu rộng hơn về khả năng tái sinh của loài Hạt trần quý hiếm này và cần có giải pháp bảo vệ đặc biệt hơn nữa cho loài Du sam núi đất trong VQG Bidoup – Núi Bà..
- Bảng 4.13: Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Kim giao Ô nghiên cứu Tần số.
- Qua kết quả điều tra cây tái sinh dưới gốc cây mẹ cho thấy mật độ tái sinh của loài Kim giao là 469 cây/ha.
- Tổng số cây tái sinh dưới tán là 3.
- Trong đó, cây tái sinh chủ yếu giai đoạn cây mạ (H <.
- c) Khả năng tái sinh Thông Đà Lạt.
- Qua điều tra cây tái sinh theo tuyến của loài Thông Đà Lạt, phát hiện phân bố của loài này trên 4 tuyến, nhưng cây trưởng thành còn rất ít.
- Bảng 4.14: Tái sinh tự nhiên Thông Đà Lạt theo tuyến.
- Giai đoạn cây con (H50 - 100cm, có 7 cây, chiếm 38.89%) tổng số cây tái sinh.
- 100cm, có 5 cây, chiếm 27,78%) tổng số cây tái sinh.
- Như vậy, khả năng tái sinh của Thông Đà Lạt thấp ở giai đoạn cây mạ và cây con trưởng thành.
- Bảng 4.15: Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Thông Đà Lạt Ô nghiên cứu Tần số.
- Tổng số cây tái sinh là 17 cây.
- 58,8%) và 7 cây ngoài tán (chiếm 41,2%) tổng số cây tái sinh.
- Các cây tái sinh trong và ngoài tán chủ yếu ở giai đoạn cây mạ (H <.
- 50cm, chiếm 35,3%) và giai đoạn cây con (H50 - 100cm, chiếm 41,2%) trong tổng số cây tái sinh.
- 100cm) chiếm tỷ lệ thấp ( 23,5%) trong tổng số loài tái sinh dưới gốc cây mẹ..
- c) Khả năng tái sinh Thông ba lá - Tái sinh theo tuyến.
- Kết quả điều tra cây tái sinh theo tuyến của loài Thông ba lá được thể hiện trong bảng 4.16 như sau:.
- Bảng 4.16: Tái sinh tự nhiên Thông ba lá theo tuyến.
- 50cm, có 25 cây, chiếm 43,10%) tổng số cây tái sinh điều.
- Do vậy cần có giải pháp bảo tồn các cây tái sinh ở giai đoạn cấp chiều cao H >.
- Bảng 4.17: Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Thông ba lá Ô nghiên cứu Tần số.
- Các cây tái sinh có sức sống tương đối thấp ở giai đoạn cây mạ (H <.
- c) Khả năng tái sinh Thông hai lá dẹt – Tái sinh theo tuyến.
- Kết quả điều tra cây tái sinh theo tuyến của loài Thông hai lá dẹt được thể hiện trong bảng 4.18 như sau:.
- Bảng 4.18: Tái sinh tự nhiên Thông hai lá dẹt theo tuyến.
- Tuy nhiên số lượng Thông hai lá dẹt tái sinh chủ yếu ở giai đoạn cây mạ (H <.
- 100cm, có 5 cây chiếm chỉ 13,51%) tổng số loài tái sinh trên.
- Như vậy, khả năng tái sinh của Thông hai lá dẹt tại VQG Bidoup – Núi Bà không có triển vọng ở cây con trưởng thành ở giai đoạn (H >.
- Bảng 4.19: Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Thông hai lá dẹt Ô nghiên cứu Tần số.
- chúng tái sinh tương đối tốt ngoài tán cây mẹ.
- Các cá thể tái sinh có sức sống cao ở giai đoạn cây mạ (H <.
- Trong 13 loài Thực vật ngành Hạt trần đã nghiên cứu được đặc điểm phân bố, sinh thái, khả năng tái sinh của 10 loài trong VQG Bidoup – Núi Bà kết quả thể hiện như sau:.
- Khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán gốc cây mẹ cao nhất trong so với các loài Hạt trần ghi nhận khác(1,042 cây/ha).
- Cây tái sinh sinh trưởng trong tán và ngoài tán đều tốt..
- Mật độ tái sinh quanh gốc cây mẹ là 781 cây/ha.
- Cần phải có nghiên cứu rộng hơn nữa về khả năng tái sinh của loài này.
- mật độ tái sinh của Thông ba lá khá cao (969 cây/ha) so với các loài Hạt trần khác trong khu vực nghiên cứu.Cây tái sinh tốt và có triển vọng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt