« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm Lâm học và nhân giống Trà hoa vàng (Camellia chrysantha (Hu) Tuyama) bằng phương pháp giâm hom


Tóm tắt Xem thử

- Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
- Giới thiệu về Trà hoa vàng (Camellia chrysantha (Hu) Tuyama.
- Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài cây.
- Những nghiên cứu về chi Camellia.
- Những nghiên cứu về chi Camellia trên Thế Giới.
- Những nghiên cứu về chi Camellia ở Việt Nam.
- Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Địa điểm nghiên cứu.
- Nội dung nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu mã vạchADN (DNA barcode) cho cây Trà hoa vàng Ba Chẽ.
- Nghiên cứu một số đặc điểm Lâm học Trà hoa vàng.
- Thí nghiệm giâm hom Trà hoa vàng.
- Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Một số đặc điểm Lâm học Trà hoa Vàng.
- Đặc điểm hình thái loài cây Trà hoa vàng Ba chẽ.
- Đặc điểm sinh thái và phân bố loài cây Trà hoa vàng tại Ba chẽ.
- 1.1 Trà hoa vàng Ba chẽ 3.
- 3.1 ADN tổng số từ 06 mẫu nghiên cứu 32.
- 3.2 Sản phẩm PCR với vùng rbcL từ 06 mẫu nghiên cứu 33 3.3 So sánh trình tự nucleotide vùng matK giữa Trà hoa vàng Sơn.
- Động và Trà hoa vàng Ba Chẽ 34.
- Động và Trà hoa vàng Ba Chẽ 35.
- 3.6 Cây Trà hoa vàng Ba chẽ 38.
- 3.7 Cành mang nụ Trà hoa vàng 38.
- 3.8 Quả Trà hoa vàng 38.
- Vì thế việc nghiên cứu các phƣơng pháp nhân giống, chăm sóc để bảo tồn và phát triển các loài Trà hoa vàng là một việc làm cần thiết.
- những nghiên cứu về các loài Trà hoa vàng còn rất hạn chế.
- Từ những lý do trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm Lâm học và nhân giống Trà hoa vàng (Camellia chrysantha (Hu) Tuyama) bằng phương pháp giâm hom.
- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
- Giới thiệu về Trà hoa vàng (Camellia chrysantha (Hu) Tuyama) 1.1.1.
- Hình 1.1: Trà hoa vàng Ba chẽ.
- Một số công trình nghiên cứu cho thấy Trà hoa vàng giảm triệu chứng xơ vữa động mạch do máu nhiễm mỡ, điều hòa huyết áp, hạ đƣờng huyết, chữa kiết lỵ, đại tiện ra máu….
- Xây dựng cơ sở dữ liệu mã vạch ADN là hƣớng nghiên cứu mới.
- Nghiên cứu xây dựng mã vạch ADN (DNA barcode) phục vụ cho việc định danh sâm Ngọc Linh và cây Bá bệnh Viện Công nghệ sinh học) (Nguyễn Thị Thu Hiền, 2012.
- Nghiên cứu hệ thống phân loại và bảo tồn các loài cây thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Việt Nam Trƣờng Đại học Lâm nghiệp).
- Nghiên cứu đã ứng dụng mã vạch ADN trong phân tích đa dạng di truyền các loài Codonopsis ở Việt Nam.
- Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài cây 1.3.1.Trên thế giới.
- a) Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cây.
- Nghiên cứu sinh học loài cây trong đó có các đặc điểm hình thái và vật hậu đã đƣợc thực hiện từ lâu trên thế giới.
- b) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học.
- Một vài công trình nghiên cứu có thể kể tới nhƣ:.
- Tian - XiaoRui trong công trình nghiên cứu về khả năng chịu lửa của một số loài cây trồng rừng đã rút ra kết luận, Vối thuốc (S.
- Nhƣ vậy, với các công trình nghiên cứu về lý thuyết sinh thái, tái sinh, cấu.
- a) Những nghiên cứu về đặc điểm sinh học cây rừng.
- liệu vô cùng quý giá góp phần vào việc nghiên cứu về thực vật của Việt Nam..
- b) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài cây.
- Nguyễn Thanh Bình đã nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang.
- Ly Meng Seang đã nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của rừng Tếch trồng ở Kampong Cham Campuchia, đã kết luận: ở các độ tuổi khác nhau:.
- Nguyễn Toàn Thắng đã nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ anh (Castanopsis piriformis) tại Lâm Đồng.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nhân rộng loài cây bản địa có giá trị này..
- và gần 20 năm sau mới có một số loài đƣợc nghiên cứu và mô tả.
- Mặc dù những nghiên cứu về các loài thuộc chi này còn ít và chƣa sâu.
- Những nghiên cứu ở Ch u Âu.
- Những nghiên cứu ở Trung Quốc.
- Việc nghiên cứu về các loài trong chi Camellia đƣợc bắt đầu ở Trung Quốc từ những năm 40 của thế kỷ XX.
- Ngƣời đầu tiên nghiên cứu chi Camellia ở Việt Nam là L.
- Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu về các loài trong chi Camellia ở Việt Nam nhƣ sau:.
- Tác giả Lê Xuân Trƣờng đã nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trƣởng của loài Camellia hoa vàng tại Sơn Động – Bắc Giang.
- Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc các đặc điểm hình thái, sinh thái cũng nhƣ các điều kiện môi trƣờng tác động trực tiếp tới loài Trà hoa vàng.
- Theo Nguyễn Thị Thu phƣơng so sánh kết quả nghiên cứu về tỉ.
- MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Mục tiêu nghiên cứu..
- Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của Trà hoa vàng (C.
- Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom Trà hoa vàng: Ảnh hƣởng của nồng độ các chất ĐHST thực vật đến tỉ lệ sống, ra rễ.
- Nghiên cứu mã vạchADN (DNA barcode) cho cây Trà hoa vàng Ba Chẽ a) Công tác chuẩn bị:.
- Nghiên cứu một số đặc điểm Lâm học Trà hoa vàng - Phƣơng pháp kế thừa tài liệu:.
- Trong quá trình nghiên cứu đề tài có áp dụng phƣơng pháp kế thừa tài liệu, đề tài sử dụng những kết quả các công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học của Trà hoa vàng.
- Căn cứ vào điền kiện địa hình và mục đích nghiên cứu đề tài lập 6 ô tiêu chuẩn nơi có Trà hoa vàng phân bố..
- Cây tiêu chuẩn phải có đặc trƣng cần nghiên cứu..
- h nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng sống và khả năng ra rễ của hom..
- h nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng của loại hom đến khả năng sống của hom..
- h nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể đến khả năng ra rễ của.
- hom Trà hoa vàng.
- h nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian che vòm bằng lƣới đen đến tỷ lệ sống của cây hom..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.
- Hình 3.1: ADN tổng số từ 06 mẫu nghiên cứu.
- Kết quả phân tích từ ba vùng trên đều cho sự khác biệt nucleotide giữa hai hệ gen nghiên cứu là Trà hoa vàng Sơn Động (Bắc Giang) và Trà hoa vàng Ba Chẽ (Quảng Ninh) thuộc sự sai khác giữa các cá thể cùng loài.
- Từ kết quả ở bảng 3.2 ta thấy: cây Trà hoa vàng ở khu vực nghiên cứu có chiều cao trong khoảng từ 1,6 - 2 m, đƣờng kính thân cây trong khoảng từ 6 - 7cm..
- Bảng 3.3: Kết quả đo kích thƣớc lá c y Trà hoa vàng.
- Bảng 3.4: Đặc điểm vật hậu của c y Trà hoa vàng Ba Chẽ.
- Hình 3.8: Quả Trà hoa vàng.
- Đặc điểm khí hậu nơi có cây Trà hoa vàng phân bố.
- Dựa vào kết quả nghiên cứu tổ thành rừng tự nhiên có Trà hoa vàng phân bố (phụ biểu .
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, có sự khác biệt về các loài cây tham gia tổ thành rừng.
- OTC Cây Trà hoa vàng Loài c y đi kèm.
- Do số lƣợng cá thể loài Trà hoa vàng trong tự nhiên còn rất ít nên nghiên cứu đặc điểm Lâm học chƣa hoàn chỉnh..
- Một số chỉ tiêu khác nhƣ: Thời vụ giâm hom, nhiệt độ, khả năng nảy chồi… đối với cây Trà hoa vàng chƣa đƣợc nghiên cứu đánh giá..
- Cần có những nghiên cứu kỹ hơn về vai trò, công dụng, hoạt tính sinh học của các hoạt chất tự nhiên trong cây Trà hoa vàng (Camellia chrysantha (Hu) Tuyama)..
- Tiếp tục nghiên cứu đầy đủ hơn về quy trình sản xuất cây giống Trà hoa vàng phục vụ bảo tồn, phát triển nguồn gen quý hiếm..
- Nguyễn Thanh Bình (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng ĐHLN..
- Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội..
- Trần Ninh (2002), Kết quả nghiên cứu phân loại các loại trà hoa vàng của Việt Nam.
- Ly Meng Seang (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của rừng Tếch trồng ở Kampong Cham, Campuchia, Luận án Tiến s Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Toàn Thắng (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis hickel &.
- Lê Phƣơng Triều (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học loài cây Trai lý tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội..
- Lê Xuân Trƣờng (1997), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng của loài Camellia hoa vàng tại huyện Sơn Động - Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trƣờng đại học Lâm nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Hải Tuất (1991), “Thử nghiệm một số phƣơng pháp nghiên cứu quan hệ giữa các loài cây trong rừng tự nhiên”, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp (4), Hà Nội..
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng đến khả năng ra rễ Anova: Single Factor

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt