« Home « Kết quả tìm kiếm

CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VÀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HEO THỊT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VÀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HEO THỊT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Bài viết này nhằm phân tích thực trạng cấu trúc thị trường tiêu thụ và hệ thống kênh phân phối heo thịt Đồng bằng sông Cửu long.
- Thương lái heo, lò mổ và người bán lẻ thịt heo có kết quả kinh doanh hiệu quả nhất.
- Từ khóa: Cấu trúc thị trường, hệ thống phân phối heo thịt, chi phí marketing 1 GIỚI THIỆU.
- Với gần 80% dân số sống ở nông thôn, vì thế phát triển nông nghiệp và nông thôn được xem là cơ sở phát triển kinh tế để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh.Việc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang cơ chế thị trường đã góp phần đa dạng hóa sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Sự biến động giá cả thị trường thường gây tâm lý bất an cho người chăn nuôi, bên cạnh đó dịch bệnh xuất hiện liên tục cũng đã làm thiệt hại không nhỏ cho người chăn nuôi..
- Chuyên đề này nhằm đánh giá thực trạng cấu trúc thị trường sản phẩm heo thịt, phân tích hệ thống kênh phân phối – tiêu thụ trong nước..
- Ước lượng chi phí Marketing, chênh lệch giá mua giá bán và lợi nhuận của các thành viên trong kênh phân phối..
- Cấu trúc thị trường nghiên cứu mối quan hệ, đặc tính của các đối tượng mua bán trên thị trường để xác định cấu trúc, dạng của thị trường.
- Cấu trúc thị trường được xác định dựa trên các chỉ tiêu cơ bản sau:.
- Loại hình thị trường được phân tích dựa trên (i) điều kiện gia nhập và rút khỏi thị trường.
- Trong phạm vi của đề tài này, các thành viên tham gia thị trường bao gồm hộ chăn nuôi heo, thương lái địa phương, thương lái đường dài, lò mổ và người bán lẻ..
- 2 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM HEO THỊT 2.1 Kết quả khảo sát về loại hình thị trường.
- 2.1.1 Người chăn nuôi heo.
- Qua khảo sát thị trường dựa trên kết quả phân tích, kết luận chung là thị trường chăn nuôi heo thuộc nhóm thị trường cạnh tranh.
- Việc tham gia và chăn nuôi và rút khỏi thị trường ở mức độ dễ dàng chủ yếu là giá cả thị trường biến động và yếu tố vốn kinh doanh..
- 2.1.2 Thương lái heo.
- Do đó, đây cũng được coi là thị trường cạnh tranh..
- 2.1.4 Người bán lẻ thịt heo.
- Thị trường của những nhà bán lẻ hết sức phức tạp và đa dạng.
- Tỷ lệ bán sản phẩm tập trung vào một số người chiếm rất ít, sản phẩm bán ra cũng không có sự đa dạng nhiều, do đó thị trường này được coi như là thị trường cạnh tranh.
- Tuy nhiên, để tham gia thị trường cũng gặp khá nhiều rủi ro như giá cả thị trường biến động bất thường, nhiều sản phẩm thay thế, thu nhập của người tiêu dùng….
- Hệ số GINI trong trường hợp này là Gr = 0,4151 cho thấy mức độ tập trung lượng heo sản xuất ra không tập hợp nhiều vào một nhóm nông dân, thị trường thuộc dạng cạnh tranh tự do..
- Trường hợp thương lái heo ở địa phương, hệ số GINI là Gr = 0,4625 (Biểu đồ 2), hệ số này có cao hơn so với trường hợp của hộ nông dân nuôi heo (Gr cho thấy mức độ cạnh tranh trong mua bán heo ở địa phương có cao hơn nhưng hệ số Gr trong trường hợp này vẫn nhỏ hơn 0,5, lượng heo hơi mua bán vẫn không tập trung nhiều vào một nhóm thương lái, thị trường vẫn mang tính cạnh tranh..
- Hệ số GINI trong trường hợp này rất cao, Gr=0,7135 (Biểu đồ 3), cho thấy lượng heo hơi mua bán của các thương lái đường dài được tập trung vào một nhóm thương lái có quy mô lớn, nhiều vốn, có nhiều kinh nghiệm hiểu biết và quan hệ tốt với các đối tác nên họ chiếm vị thế tốt hơn trên thị trường.
- Trong trường hợp này thị trường mua bán mang tính độc quyền tương đối, đồ thị Lorenz nằm xa đường chéo hơn các trường hợp khác..
- Điều này cho thấy mức độ tập trung lượng thịt heo bán ra không tập trung nhiều vào một nhóm thương buôn bán lẻ trên thị trường mà phân tán cho nhiều người.
- Chứng tỏ thị trường bán lẻ cũng thuộc dạng thị trường cạnh tranh.
- 2.2 Mối quan hệ của các thành viên trung gian trong hệ thống marketing 2.2.1 Người chăn nuôi heo.
- Thị trường đầu ra của hộ chăn nuôi heo thường là sản phẩm heo con giống và heo thịt.
- Sơ đồ 1: Thị trường đầu ra của người chăn nuôi heo thịt.
- 2.2.2 Thương lái.
- Thị trường đầu vào đầu ra của thương lái heo thịt (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế .
- Người chăn nuôi.
- Thương lái đường dài Người chăn.
- tỉnh Ngoài tỉnh Thương lái địa phương.
- Thương lái.
- Lò mổ Bán lẻ Bán sỉ Công ty.
- Thương lái đường dài.
- 2.2.3 Bán lẻ.
- Sơ đồ 3: Thị trường tiêu thụ của hộ bán lẻ thịt heo.
- Thương lái Thương lái.
- đường dài Thương lái.
- Bán lẻ Bán lẻ.
- Người tiêu dùng Nông dân chăn nuôi heo.
- Sơ đồ kênh phân phối tổng hợp cho thấy sản phẩm heo thịt từ nông hộ chăn nuôi được phân phối ra thị trường theo các kênh chủ yếu sau đây:.
- Nông dân – Thương lái địa phương – Lò mổ – Bán lẻ – Người tiêu dùng 2.
- Nông dân – Thương lái địa phương – Lò mổ – Bán lẻ – Nhà hàng, quán ăn.
- Nông dân – Thương lái địa phương – Th.lái đường dài - Lò mổ ngoài tỉnh – Bán lẻ – Người tiêu dùng.
- Nông dân – Thương lái địa phương – Thương lái đường dài - Lò mổ ngoài tỉnh – Bán lẻ – Nhà hàng.
- Nông dân – Thương lái địa phương – Thương lái đường dài – Cty chế biến thực phẩm – Cửa hàng bán lẻ – Người tiêu dùng..
- Nông dân – Thương lái đường dài – Lò mổ ngoài tỉnh – Bán lẻ – Người tiêu dùng 8.
- Nông dân – Thương lái đường dài – Lò mổ ngoài tỉnh – Bán lẻ – Nhà hàng, quán ăn 9.
- Nông dân – Thương lái địa phương tự giết mổ – Bán lẻ – Người tiêu dùng.
- 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ CHĂN NUÔI VÀ CHI PHÍ MARKETING Phần này nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất và tiêu thụ thông qua việc tính toán chi phí marketing của từng thành viên tham gia kinh doanh.
- So sánh chênh lệch giá mua vào bán ra (biên tế marketing) và chi phí marketing để đánh giá hiệu quả về lợi nhuận kinh doanh cho cả hệ thống..
- 4.1 Chi phí đối với người chăn nuôi heo.
- Bảng 1: Chi phí chăn nuôi heo thịt bình quân ở hộ gia đình.
- Các khoản chi phí Chi phí (đồng/100 kg.
- Chi phí giống .
- Chi phí vận chuyển 6.580 0,50.
- Chi phí thức ăn .
- Chi phí thú y .
- Chi phí chuồng trại .
- Chi phí điện nước .
- Tổng chi phí .
- Chi phí chăn nuôi bình quân tính trên 100 kg heo hơi tương đương 1 con heo thịt xuất chuồng Nguồn: Số liệu điều tra thực tế (Lưu Thanh Đức Hải .
- Kế đến là chi phí con giống, chiếm gần 33% chi phí chăn nuôi..
- Giá con giống thường biến động theo giá heo hơi trên thị trường..
- 4.2 Chi phí hoạt động của thương lái.
- Bảng 2: Chi phí hoạt động của thương lái heo tự giết mổ Các khoản chi phí Chi phí TB (đồng/100 kg) Tỷ lệ.
- Chi phí vận chuyển .
- Chi phí kiểm dịch .
- Chi phí giết mổ .
- Chi phí lao động .
- Chi phí thuê mướn .
- Số liệu ở Bảng 2 cho thấy thương lái heo chỉ hoạt động mua đi bán lại nên họ chỉ chịu chi phí vận chuyển khi mua từ nông dân và trung bình họ chi 27.000 đồng/.
- 4.3 Chi phí hoạt động bán lẻ.
- Chi phí cho hoạt động kinh doanh bán lẻ được tổng hợp ở bảng số liệu dưới đây..
- Chi phí công lao động đối với hoạt động bán lẻ chiếm cao nhất 39,3%, vì hộ bán lẻ phải thuê thêm người để phụ bán tiếp hàng ngày .
- Bảng 3: Tổng hợp chi phí kinh doanh bán lẻ thịt heo.
- Các khoản chi phí Chi phí TB (đồng/100 kg) Tỷ lệ.
- Chi phí hoa chi 6.590 9,87.
- Chi phí mặt bằng .
- Chi phí môn bài 1.120 1,67.
- Bảng 4: Tổng hợp chi phí Marketing và lợi nhuận – Tính cho 100 kg heo hơi Loại hình kinh.
- Chi phí Marketing.
- Kết quả tổng hợp chi phí marketing và lợi nhuận cho thấy hộ nông dân chăn nuôi thu được 496.000 đồng lợi nhuận trên 100 kg heo hơi xuất chuồng, kế tiếp là thương lái tự giết mổ 320.000 đồng lợi nhuận trên 100 kg heo hơi và người bán lẻ thịt heo thu được lợi nhuận 288.700 đồng trên 100 kg thịt heo.
- Trong những năm qua, thị trường sản phẩm chăn nuôi có sự phát triển đáng kể, nhất là thị trường trong nước.
- Mặc dù chúng ta có tiềm năng về thị trường trong nước nhưng điều đó vẫn chưa đủ để cho ngành chăn nuôi của cả nước phát triển..
- Chúng ta tuy có được nhiều gia súc nhưng giá cả các loại gia súc trên thị trường lại biến động thường xuyên.
- Qua khảo sát cấu trúc thị trường heo thịt trên địa bàn một số tỉnh ĐBSCL, dựa trên các kết quả phân tích có thể kết luận rằng thị trường heo thịt ĐBSCL thuộc dạng thị trường cạnh tranh.
- Việc tham gia thị trường ở mức độ dễ dàng, không bị ràng buộc lớn.
- Do thị trường heo thịt ĐBSCL là thị trường cạnh tranh nên thông tin về giá cả thị trường không bị cản trở, hầu hết những người chăn nuôi, thương lái, bán lẻ được hỏi đều cho rằng họ nắm bắt nguồn thông tin giá cả rất dễ dàng.
- Chi phí cho quá trình chăn nuôi thì chi phí thức ăn và chi phí con giống là hai chi phí cao nhất tác động đến lợi nhuận của người chăn nuôi.
- Trong tương lai, để thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển và giải quyết được vấn đề tổ chức thị trường tiêu thụ hiệu quả, thiết nghĩ cần có một số biện pháp cụ thể như sau:.
- Cố gắng tìm thị trường xuất khẩu ổn định cho sản phẩm ngành chăn nuôi..
- Lưu Thanh Đức Hải, Phước Minh Hiệp, Xác định hệ thống Marketing- phân phối lúa gạo và những biện pháp nâng cao hiệu quả trong kinh doanh lương thực ở thị trường Cần Thơ..
- Lưu Thanh Đức Hải, Các giải pháp Marketing nhằm cải tiến mạng lưới tiêu thụ gia súc tại Cần Thơ và một số thị trường lân cận.
- Mai Văn Nam, Nguyễn Thanh Nguyệt, Nguyễn Tấn Nhân, Đỗ Thị Tuyết, Võ Thành Danh, Từ Văn Bình, Bùi Văn Trịnh, Nguyễn Văn Duyệt, Trương Đông Lộc, Trần Quốc Dũng, Thị trường nông sản và các giải pháp nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hóa ở ĐBSCL: Trường hợp sản phẩm heo ở tỉnh Cần Thơ