« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý và bảo tồn đất ngập nước Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Hà Nội tiếp giáp với 5 tỉnh: Thái Nguyên ở phía bắc.
- Đô thị Hà Nội chưa thực sự phát triển cho đến tận những năm cuối thế kỷ XIX.
- Trong cấu trúc địa lý tự nhiên, Hà Nội là “thành phố của sông và hồ”.
- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- vùng đất ngập nước (ĐNN) của Hà Nội đã bị thay đổi và bị suy thoái cả về số lượng cũng như chất lượng..
- Đất ngập nước Hà Nội.
- Nhiệt độ không khí trung bình năm của Hà Nội khá cao: 24 0 C..
- Độ ẩm trung bình thấp nhất của Hà Nội là 70% vào mùa đông (tháng 12) và cao nhất là vào mùa xuân (tháng 3) khi có nhiều mưa phùn.
- Hàng năm, Hà Nội chịu ảnh hưởng trực tiếp của khoảng 5 - 7 cơn bão.
- Số giờ nắng trong năm của Hà Nội khá cao, tập trung chủ yếu vào các tháng mùa hè và mùa thu (tháng 5 đến tháng 11) hàng năm.
- Trung bình, số giờ nắng trong năm của Hà Nội là 1436.
- Số giờ nắng cao trong năm của Hà Nội có ảnh hưởng rất lớn đến chế độ thuỷ văn của đất ngập nước Hà Nội..
- Nguồn nước ngầm: Hà Nội có nguồn nước ngầm với trữ lượng lớn.
- Các loại hình đất ngập nước chủ yếu của Hà Nội.
- Trên cơ sở phân hạng của Công ước RAMSAR về đất ngập nước (IUCN, 1997) thì đất ngập nước Hà Nội có thể chia thành 9 loại hình chính dưới đây:.
- Các hệ sinh thái đất ngập nước chính Hà Nội.
- Hà Nội được mệnh danh là “đô thị ao hồ”, điều đó không phải là một sự ngẫu nhiên.
- Tuy vậy, Hà Nội hiện nay vẫn lưu giữ được một số lượng ao hồ lớn.
- Một số hồ chính ở Hà Nội.
- Hà Nội có nhiều hồ, đầm tự nhiên nhưng trong quá trình đô thị hoá, do thiếu quy hoạch, quản lý kém nên nhiều ao hồ đã bị san lấp.
- Có thể liệt kê một số hồ quan trọng của Hà Nội như sau:.
- Các hồ nội thành Hà Nội và diện tích qua các năm.
- Các sông chính ở Hà Nội.
- Nội đô Hà Nội cũ có 4 sông (trừ sông Hồng) làm chức năng tiêu thoát nước chính với tổng chiều dài gần 40km, đó là các sông: sông Tô Lịch (13,5km), sông Lừ (5,8km), sông Kim Ngưu (12,2km) và sông Sét (6,7km) (bảng 2).
- Các sông ở nội đô Hà Nội và lượng nước thải đổ vào.
- Hệ thống thoát nước của Hà Nội.
- Tầm quan trọng của đất ngập nước Hà Nội.
- Các chức năng chính của đất ngập nước Hà Nội.
- Các sông, hồ của Hà Nội có giá trị và các chức năng quan trọng trong môi trường đô thị của thành phố.
- Các giá trị và chức năng của các vùng ĐNN nội thành Hà Nội được tóm tắt như bảng 3..
- Trong các chức năng trên thì chức năng điều hoà nước mưa, hạn chế ngập lụt là vô cùng quan trọng đối với đô thị Hà Nội..
- Hiện nay các hồ Hà Nội gần như là bắt buộc phải tiếp nhận và tự xử lý nước thải chảy tràn, sinh hoạt và công nghiệp.
- Hầu hết các hồ Hà Nội đều được tận dụng, cải tạo để tạo thành hồ trong các công viên, vườn hoa của thành phố.
- Các giá trị và chức năng của các hồ Hà Nội.
- Đa dạng sinh học các vùng đất ngập nước Hà Nội.
- Các sông, hồ Hà Nội là nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật và cũng là nơi trú đông của nhiều loài chim nước (xem bảng 4)..
- Đa dạng sinh học đất ngập nước Hà Nội.
- Quản lý và bảo tồn đất ngập nước Hà Nội 3.1.
- Hà Nội đã có khá nhiều dự án nhằm cải tạo, cải thiện môi trường cũng như bảo vệ diện tích các sông hồ hiện có.
- 65% diện tích sông, hồ bị lấp, số còn lại bị bê tông hoá quá mức khiến khả năng điều hoà của các hồ ở Hà Nội đang “chết” dần.
- Đây là nhận định của các nhà khoa học khi chứng kiến hiện tượng Hà Nội liên tục bị ngập lụt chỉ với một trận mưa ở mức trung bình.
- Các nhà khoa học cũng đưa ra bốn nhóm giải pháp để “cứu” Hà Nội thoát khỏi tình trạng ngập lụt thường xuyên..
- “Chỉ tính 10 năm thôi, từ 1986 đến 1996, riêng bốn quận nội thành của Hà Nội mất đi già nửa diện tích mặt nước.
- Thế nhưng, các nhà lãnh đạo thành phố khi đó không lường hết hậu quả có thể gây ra cho Hà Nội.
- Họ vẫn quyết và kết quả là bây giờ người dân Hà Nội thường xuyên bị ảnh hưởng vì tình trạng ngập lụt”..
- Hà Nội trở thành những chiếc ao tù chứa nước, không thoát được đi đâu, làm tích úng cục bộ” (Phạm Ngọc Đăng)..
- Theo phiếu điều tra “Hiện trạng các hồ ở Hà Nội” tháng 6/2001 của Công ty Thoát nước Hà Nội, các hồ ở nội đô Hà Nội có rất nhiều đơn vị và cá nhân quản lý được thể hiện ở bảng 5 dưới đây..
- Hiện trạng quản lý khai thác hồ ở Hà Nội.
- Trúc Bạch Công ty Thoát nước Hà Nội Công ty Đầu tư Khai thác Hồ Tây UBND quận Ba Đình.
- Thủ Lệ Công ty Thoát nước Hà Nội Vườn thú Hà Nội.
- Giảng Võ Công ty Thoát nước Hà Nội Công ty Hà Thuỷ.
- Ngọc Khánh Công ty Thoát nước Hà Nội Công ty Hà Thuỷ.
- Thành Công Công ty Thoát nước Hà Nội Công ty Hà Thuỷ.
- Giám Công ty Thoát nước Hà Nội.
- Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội 9.
- Linh Quang Công ty Thoát nước Hà Nội 10.
- Văn Chương Công ty Thoát nước Hà Nội.
- Ba Mẫu Công ty Thoát nước Hà Nội Công ty Công viên Thống Nhất 12.
- Trung Tự Công ty Thoát nước Hà Nội 13.
- Kim Liên Công ty Thoát nước Hà Nội 14.
- Hoàn Kiếm Công ty Thoát nước Hà Nội.
- Hai Bà Trưng Công ty Thoát nước Hà Nội 16.
- Thanh Nhàn Công ty Thoát nước Hà Nội.
- Công ty Thương mại và Đầu tư Phát triển Hà Nội 17.
- Thiền Quang Công ty Thoát nước Hà Nội.
- Bảy Mẫu Công ty Thoát nước Hà Nội Công ty Hà Thuỷ.
- Giáp Bát Công ty Thoát nước Hà Nội 20.
- Yên Sở Công ty Thoát nước Hà Nội 21.
- Các số liệu điều tra, nghiên cứu về ĐNN Hà Nội không đồng nhất.
- Chưa có quy hoạch cũng như bộ máy thống nhất quản lý việc sử dụng bền vững các hồ ở Hà Nội;.
- Hiện ở Hà Nội chưa có hệ thống quan trắc chất lượng nước hồ nên chưa đánh giá được hết mức độ ô nhiễm của các hồ..
- Một hướng giải quyết cũng được các nhà khoa học hưởng ứng đó là việc tạo diện tích sông hồ trở lại cho Hà Nội.
- KTS Trần Thanh Vân gợi ý: “Khu vực Mỹ Đình, Hà Nội có thể tạo hệ thống công viên hồ nước”.
- Nếu Hà Nội không khẩn trương “sửa sai” thì cuộc sống của người dân còn gặp nhiều phiền toái.
- Hơn nữa Hà Nội còn bị “mất điểm” khi mang danh là Thủ đô của một đất nước..
- Các hồ nội địa nói chung và của Hà Nội nói riêng đều có những chức năng và dịch vụ sau mà bất kỳ nhà quản lý nào cũng phải biết để có thể nâng cao khả năng quản lý hồ một cách có hiệu quả của mình.
- Nhìn chung, những chức năng và dịch vụ trên đây của ao hồ Hà Nội là rất quan trọng trong ứng phó với biến đổi khí hậu và phục vụ cho phát triển bền vững của thành phố..
- Muốn quản lý và bảo tồn thành công ĐNN Hà Nội thì tất cả các chức năng và dịch vụ của ĐNN nói chung trên đây phải được duy trì..
- Có một bộ phận chuyên lo quản lý và bảo tồn ĐNN nằm trong Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội vì hệ thống ĐNN của Hà Nội là rất lớn và cũng rất quan trọng.
- Xây dựng một cơ sở dữ liệu cho ĐNN Hà Nội.
- Lưu ý đến giá trị văn hoá và tâm linh của ĐNN Hà Nội.
- Đó cũng là những cơ sở vững chắc cho việc bảo tồn ĐNN Hà Nội dựa vào cộng đồng..
- ĐNN Hà Nội phải được đưa vào quy hoạch tổng thể của toàn thành phố.
- Coi hồi phục và bảo tồn ĐNN Hà Nội là một hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu của thành phố.
- Vì tác động của biến đổi khí hậu chủ yếu đối với Hà Nội là bão, lụt và nắng nóng bất thường kéo dài, thiếu nước sinh hoạt.
- Một khi có kinh phí hoạt động thì việc hồi phục và bảo tồn ĐNN của Hà Nội là khả thi..
- Dựa vào các tổ chức xã hội như hội cựu chiến binh, phụ nữ, thanh niên, học sinh, sinh viên (với hoạt động hè tình nguyện), nông dân v.v… để thực hiện hoạt động hồi phục và bảo tồn ĐNN Hà Nội..
- Nên xây dựng một quy chế bảo tồn ĐNN Hà Nội.
- Xác định vai trò của cảnh sát môi trường Hà Nội trong lĩnh vực bảo tồn ĐNN dựa trên quy chế này..
- Tìm công nghệ xử lý nước sông, hồ Hà Nội cũng tương tự như vậy..
- Việc quản lý và bảo tồn ĐNN Hà Nội là nhằm duy trì một cách bền vững các chức năng cũng như các thuộc tính của các hệ sinh thái ĐNN này.
- Quản lý bền vững các hệ sinh thái ĐNN Hà Nội đồng thời với việc bảo tồn các giá trị, chức năng và thuộc tính của chúng.
- Trước mắt, việc xây dựng một thể chế quản lý có hiệu quả các vùng ĐNN Hà Nội là rất cấp thiết.
- Việc ngăn chặn kịp thời các hành động lấn chiếm và thải chất thải vào các sông, hồ quan trọng của Hà Nội là rất cấp bách..
- Việc quy hoạch sử dụng đất của thành phố cần quan tâm đúng mức đến các chức năng và thuộc tính của các ao, hồ và sông Hà Nội.
- Tuyệt đối không chuyển đổi các vùng ĐNN quan trọng của Hà Nội vào mục đích xây dựng và làm đường giao thông..
- Rà soát, kiểm kê, đánh giá giá trị kinh tế một cách chi tiết và có hệ thống các vùng đất ngập nước Hà Nội..
- Động viên sự tham gia của đông đảo quần chúng, các tổ chức xã hội như hội phụ nữ, đoàn thanh niên, thiếu niên, hội người cao tuổi, giáo viên và học sinh các trường học tham gia vào công tác quản lý và bảo tồn ĐNN Hà Nội..
- Tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ương và sự hợp tác quốc tế trong các hoạt động quản lý, bảo tồn các vùng ĐNN Hà Nội..
- Cục Thống kê Hà Nội, Niên giám thống kê Hà Nội 2008.