« Home « Kết quả tìm kiếm

GIÁM ĐỊNH ĐÀN BÒ LAI SIND TỈNH VĨNH LONG


Tóm tắt Xem thử

- GIÁM ĐỊNH ĐÀN BÒ LAI SIND TỈNH VĨNH LONG.
- Về xếp cấp ngoại hình, số bò cái đạt cấp kỷ lục chiếm 27,23%, đặc cấp 21,05%, cấp I 19,91% và cấp II là 31,81%.
- Về xếp cấp sinh trưởng, ở bò cái đẻ lứa 1 đạt và 29,31% lần lượt là cấp kỷ lục, đặc cấp, cấp I và cấp II.
- cho cấp kỷ lục, đặc cấp và cấp I.
- Qua đó chúng tôi nhận thấy ngoại hình đàn bò lai Sind tỉnh Vĩnh Long khá tốt nhưng vẫn có một số nhược điểm cơ bản như: tầm vóc nhỏ, bốn chân thấp.
- bụng to không cân đối với ngoại hình.
- Về sinh trưởng, số bò đạt cấp kỷ lục và đặc cấp thấp do chất lượng giống chưa tốt, nuôi dưỡng kém, không đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho bò lai..
- Từ khoá: Bò lai Sind, Giám định, Ngoại hình, Sinh trưởng.
- Tỉnh Vĩnh Long nằm ở vị trí trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nằm kẹp giữa sông Tiền - sông Cổ Chiên và sông Hậu.
- Trong phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất chăn nuôi hàng hoá nói riêng theo cơ chế thị trường thì vị trí địa lý đó đã tạo cho Vĩnh Long lợi thế vượt trội so với so.
- 2 Sở NN&PTNT tỉnh Vĩnh Long.
- với các tỉnh khác ở ĐBSCL, sản phẩm chăn nuôi hàng hoá (kể cả giống vật nuôi) từ Vĩnh Long toả đi toàn vùng và nhất là Tp.
- Trong điều kiện đất nông nghiệp Vĩnh Long ngày một thu hẹp (do quá trình đô thị hoá, xây dựng các khu công nghiệp và khu dân cư.
- khả năng tăng vụ và tăng năng suất cây trồng đã tới “ngưỡng” thì chăn nuôi ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như thu nhập của người dân.
- Theo Sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long trong “Quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2015 tỉnh Vĩnh Long”.
- (2005) thì giá trị sản xuất chăn nuôi năm 2004 đạt 1.258,98 tỉ đồng (chiếm 25,41%.
- tổng giá trị sản xuất nông nghiệp) và thu nhập từ chăn nuôi chiếm khoảng 20-30%.
- trong tổng thu nhập bình quân 1 hộ ở nông thôn Vĩnh Long..
- Theo Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long, năm 2004 tổng đàn bò của tỉnh Vĩnh Long đạt 35.250 con (không tính đàn bò sữa 119 con), tăng 34,26%/năm trong giai đoạn 2001-2004.
- Từ 2002, tỉnh Vĩnh Long đã đầu tư xây dựng mô hình nuôi bò cái lai Sind và bước đầu triển khai chương trình Sind hoá đàn bò.
- Đến năm 2004, đã nâng tỉ lệ đàn bò Sind lên 18,45%, đây là một tỉ lệ rất thấp so với các tỉnh ĐBSCL và miền Đông Nam Bộ..
- Với tốc độ phát triển đó, việc phát triển nhanh đàn bò về số lượng và chất lượng, cũng như việc chọn đàn bò nền cho công tác lai tạo cải tiến chất lượng giống là yêu cầu cấp thiết và quan trọng nhất hiện nay đối với đàn bò của các tỉnh vùng ĐBSCL nói chung và tỉnh Vĩnh Long nói riêng..
- Giám định là một trong các phương pháp để chọn lọc được đàn bò tốt trong điều kiện hiện nay của chúng ta.
- Nhằm đánh giá xếp cấp ngoại hình và sinh trưởng của bò lai Sind làm cơ sở và đề xuất các quy hoạch phát triển đàn bò tỉnh Vĩnh Long, chúng tôi thực hiện đề tài: “Giám định đàn bò lai Sind tỉnh Vĩnh Long”..
- Việc giám định đàn bò lai Sind của tỉnh Vĩnh Long nhằm đánh giá xếp cấp ngoại hình và sinh trưởng làm cơ sở cho việc phát triển đàn bò và đưa ra những đề xuất hợp lý trong việc chọn lọc, nhân giống và phối giống đàn bò lai Sind tỉnh Vĩnh Long..
- Địa điểm: Đề tài thực hiện ở 4 huyện là Vũng Liêm, Tam Bình, Long Hồ và Trà Ôn thuộc địa bàn tỉnh Vĩnh Long..
- Chọn 4 huyện có số bò lai Sind nhiều nhất là Vũng Liêm, Tam Bình, Long Hồ và Trà Ôn.
- Ở các huyện này, chọn các xã có nuôi bò lai Sind để điều tra:.
- Huyện Vũng Liêm chọn 5 xã, huyện Tam Bình chọn 3 xã, huyện Long Hồ chọn 6 xã, huyện Trà Ôn chọn 11 xã đại diện có số bò lai Sind nhiều nhất trong huyện..
- Tổng số bò lai Sind khảo sát ở 4 huyện là 699 con (trong đó có 437 bò cái, 78 bò đực, 78 bê đực và 106 bê cái) của 280 hộ chăn nuôi..
- 3.2.4 Tiêu chuẩn và phương pháp giám định.
- Dựa theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN 534-2001 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2001) và theo các tác giả Vũ Ngọc Tý, Nguyễn Văn Thiện và Tô Du (1978) để xếp cấp đàn bò lai Sind.
- Giám định về ngoại hình bò đực và bò cái lai Sind..
- Giám định về sinh trưởng bò đực và bò cái lai Sind..
- 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Xếp cấp đàn bò cái lai Sind.
- Bảng 1: Quy mô và chất lượng đàn bò tỉnh Vĩnh Long năm 2004.
- Tỉ lệ.
- Bò lai Sind (con).
- 1 Thị xã Vĩnh Long .
- Nguồn: Sở Nông Nghiệp và PTNT tỉnh Vĩnh Long (2005).
- Đàn bò lai Sind của tỉnh Vĩnh Long năm 2004 Tam Bình.
- Hình 1: Đàn bò lai Sind của tỉnh Vĩnh Long năm 2004.
- Tỉ lệ đàn bò lai Sind trên tổng đàn còn khá thấp, hơn nữa chất lượng đàn bò giống cũng không cao..
- Bảng 2: Kết quả xếp cấp ngoại hình và xếp cấp sinh trưởng bò cái lai Sind.
- Bò cái lai Sind khảo sát (con .
- Trung bình tháng tuổi (tháng Trung bình lứa đẻ (lứa Điểm trung bình ngoại hình Cấp ngoại hình.
- Cấp kỷ lục (con .
- Cấp sinh trưởng.
- Xếp cấp ngoại hình bò cái lai Sind.
- Bò ở từng cấp (con) Kỷ lục.
- Hình 2: Xếp cấp ngoại hình bò cái lai Sind.
- 4.1.1 Cấp ngoại hình.
- Bò được xếp Cấp 2 chiếm tỉ lệ cao nhất là 31.81%, kế đến là Cấp kỷ lục (27.23.
- Nhìn chung, ngoại hình bò cái lai Sinh ở tỉnh Vĩnh Long tương đối tốt nhưng vẫn còn một số nhược điểm cơ bản như tầm vóc nhỏ, bốn chân thấp, u, yếm dậu kém phát triển, bụng to có những con quá mập hoặc quá ốm không cân đối với ngoại hình dẫn đến bò được xếp Cấp 2 chiếm tỉ lệ cao nhất.
- 4.1.2 Cấp sinh trưởng.
- Lứa 2: Cấp kỷ lục chiếm tỷ lệ cao nhất (35/104), kế đến là Cấp Đặc cấp (23/104) và cuối cùng là Cấp .
- Trong các lứa đẻ thì bò Cấp 2 chiếm tỷ lệ cao nhất, Cấp kỷ lục và đặc cấp tương đối thấp.
- 4.2 Xếp cấp bò đực lai Sind.
- Bảng 3: Kết quả xếp cấp ngoại hình và xếp cấp sinh trưởng bò đực lai Sind.
- Số bò đực lai Sind khảo sát (con .
- Điểm trung bình ngoại hình Cấp ngoại hình.
- Đặc cấp (con) 6 1 1 1 9.
- Cấp kỷ lục (con) 1 0 2 0 3.
- Đặc cấp (con) 0 0 2 3 5.
- Đặc cấp (con) 4 0 0 3 7.
- Cấp kỷ lục (con) 0 0 2 2 4.
- Đặc cấp (con) 0 0 0 0 0.
- Số bò đực giống trong các huyện được khảo sát thì ít do khuynh hướng của người chăn nuôi sử dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo để phối giống cho bò.
- 4.2.1 Cấp ngoại hình.
- Theo tiêu chuẩn ngành 10TCN534-2001, việc giám định và phân cấp ngoại hình bò đực lai Sind lần đầu được tiến hành khi bò ở giai đoạn từ 23-24 tháng tuổi, sau đó giám định ngoại hình cho bò đực sẽ được tiến hành hàng năm, mỗi năm một lần cho đến khi bò đực đạt 5 tuổi..
- Qua bảng trên ta thấy bò đực được xếp cấp kỷ lục nhiều nhất (49/78 con) chiếm tỉ lệ 62.82%, tuy nhiên bò đực cấp 2 cũng khá cao chiếm 11.4%, trong đó một số con có màu lông chưa biểu hiện màu lông đặc trưng của giống và có bốn chân chưa chắc chắn..
- 4.2.2 Cấp sinh trưởng.
- Nếu kết quả giám định ngoại hình cho thấy bò đực được xếp cấp kỷ lục chiếm tỉ lệ cao nhất thì bò được xếp cấp 1 chiếm nhiều nhất (49/78 con) khi giám định sinh trưởng ở các tháng tuổi khác nhau..
- Như vậy, khi giám định ngoại hình bò được xếp cấp kỷ lục khá nhiều nhưng khi xếp cấp sinh trưởng theo tháng tuổi thì bò được xếp cấp kỷ lục chiếm tỉ lệ thấp..
- Nguyên nhân do khâu chọn giống chưa được quan tâm nhiều và tình hình vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng kém nên một số bò đực lai Sind trong vùng khảo sát có ngoại hình và trọng lượng chưa đạt..
- 4.3 Xếp cấp bê đực lai Sind 4.3.1 Cấp ngoại hình.
- Nhìn chung, ngoại hình bê đực lai Sind trong vùng khảo sát tương đối tốt: Cấp kỷ lục là 20 con (25,64.
- 4.3.2 Cấp sinh trưởng.
- Bảng 4: Trọng lượng trung bình của bê đực lai Sind qua các tháng tuổi.
- Tháng tuổi .
- 4.4 Xếp cấp bê cái lai Sind 4.4.1 Cấp ngoại hình.
- Tổng số bê cái lai Sind khảo sát là 106 con, trong đó Cấp 1 chiếm tỉ lệ cao nhất (34,91%) với 37 con, kế đến là Cấp kỷ lục chiếm con), Đặc cấp chiếm con) và Cấp 2 chiếm tỉ lệ thấp nhất con)..
- 4.4.2 Cấp sinh trưởng.
- Bảng 5: Trọng lượng trung bình của bê cái lai Sind qua các tháng tuổi.
- Việc áp dụng các tiêu chuẩn và phương pháp giám định giúp ta đánh giá được chất lượng đàn bò lai Sind của tỉnh, qua đó chọn lọc được đàn bò giống tốt làm nền cho công tác lai tạo, cải tiến chất lượng giống..
- Về ngoại hình bò cái ở cả 4 huyện khảo sát, bò được xếp Cấp 2 chiếm tỷ lệ cao nhất.
- Qua khảo sát thực tế cho thấy ngoại hình bò cái lai Sind ở Vĩnh Long tương đối tốt nhưng vẫn còn một số nhược điểm cơ bản như tầm vóc nhỏ, bốn chân thấp, u, yếm dậu kém phát triển, mông hẹp, vú phát triển kém, khoảng cách giữa các vú phát triển không đều, tĩnh mạch vú không lộ rõ, âm hộ nhỏ, bụng to có những con quá mập hoặc quá ốm không cân đối với ngoại hình.
- Về xếp cấp sinh trưởng, số bò đạt cấp kỷ lục và đặc cấp thấp do chất lượng giống chưa tốt, nuôi dưỡng kém, không đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho bò lai..
- Bò đực lai Sind có ngoại hình tốt, cấp kỷ lục chiếm tỉ lệ cao trong các cấp nhưng cũng còn một số con chưa đạt.
- Khâu chọn giống chưa được chú trọng và vệ sinh chăm sóc nuôi dưỡng kém nên bò lai Sind trong vùng khảo sát còn một số con có đặc điểm ngoại hình như màu lông chưa biểu hiện màu lông đặc trưng của giống, bốn chân chưa phát triển cân đối và trong lượng chưa đạt, bò được xếp Cấp 1 chiếm nhiều nhất khi đánh giá cấp sinh trưởng..
- Cơ quan chuyên môn nên định kỳ tiến hành giám định, chọn lọc đàn bò đực, bò cái và mạnh dạn loại thải những bò đực, bò cái kém chất lượng.
- Rà soát, củng cố và mở rộng chương trình gieo tinh nhân tạo bò tận những vùng xa xôi nhằm ổn định và nâng cao chất lượng đàn bò trong tỉnh..
- 5.2.2 Đối với người chăn nuôi.
- Kết hợp có hiệu quả với cơ quan chuyên môn để góp phần thực hiện tốt chương trình Sind hoá đàn bò và chương trình tiêm phòng định kỳ.
- Nên chú trọng khâu chọn giống, xem giống tốt là một trong những yếu tố thành công trong chăn nuôi bò.
- Châu Minh Tuấn (2005), Giám định bò lai Sind tỉnh Vĩnh Long.
- Tiểu luận tốt nghiệp ngành Chăn nuôi-Thú y.
- Đặng Thị Hồng Thắm (2005), Báo cáo hiện trạng và kỹ thuật chăn nuôi bò ở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
- Nguyễn Ngọc Linh (2005), Giám định bò lai Sind huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
- Sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2005), Quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2015 tỉnh Vĩnh Long.