« Home « Kết quả tìm kiếm

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ XUÂN HOA (PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM)


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ XUÂN HOA (Pseuderanthemum palatiferum).
- Từ lá cây Xuân hoa trồng tại trại chăn nuôi thực nghiệm trường Đại học Cần Thơ, cô lập được stigmasterol và β-sitosterol (C 29 H 48 O) từ dịch chiết ether dầu hỏa và β-sitosterol-3- O-β-glucoside (C 35 H 60 O 6 ) và apigenin 7-O-β-glucoside (C 21 H 20 O 10 ) từ dịch chiết chloroform.
- Cấu trúc hóa học các chất này đã được xác định bằng các loại phổ MS, 1 H- NMR, 13 C-NMR, DEPT, HSQC, COSY và HMBC..
- Cây Xuân hoa (Pseuderanthemum palatiferum) là cây thuốc mới được phát hiện khoảng thập niên cuối thế kỷ 20, được mệnh danh “Cây thuốc kỳ diệu”, và được dân gian sử dụng điều trị rất nhiều bệnh như huyết áp, viêm nhiễm, ung thư, tiêu chảy.
- Mãi đến năm 1996, cây Xuân Hoa mới được xác định tên khoa học và được bắt đầu nghiên cứu thành phần hóa học cũng như tác dụng sinh học.
- Lá cây Xuân Hoa có tính kháng khuẩn cao, có thể ức chế được sự phát triển của vi khuẩn gram âm, gram dương và cả nấm mốc lẫn nấm men.
- Để góp phần nghiên cứu cây thuốc mới này, một số hoạt chất trong cây Xuân Hoa được chiết tách và xác định cấu trúc hóa học..
- Lá cây Xuân Hoa được trồng ở trại chăn nuôi thực nghiệm trường Đại học Cần Thơ.
- Chiết hoạt chất: ngâm bột Xuân Hoa trong methanol 5 ngày, loại dung môi bằng máy cô quay (Rotavapor của Buchi).
- Sau đó, chiết lần lượt với ether dầu hỏa và chloroform và loại dung môi bằng máy cô quay được cao ether dầu hỏa và cao chloroform..
- Phân lập các chất từ dịch chiết ether dầu hỏa và chloroform: thực hiện sắc ký cột, chất hấp phụ là silica gel, sử dụng những hỗn hợp dung môi giải hấp của ether dầu hỏa (E), n-hexan, chloroform (C), ethyl acetate (EtOAc) và methanol (MeOH) có độ phân cực tăng dần.
- Theo dõi quá trình sắc ký cột bằng sắc ký bản mỏng với hệ dung môi giải ly là chloroform: ethanol (EtOH), thuốc thử hiện vết là dung dịch acid sulfuric 10% trong ethanol và sấy bản mỏng ở 110 o C.
- Các phân đoạn thể hiện giống nhau trên sắc ký bản mỏng được gộp lại..
- Tiến hành sắc ký cột lần 2 với các phân đoạn giống nhau để cô lập được chất sạch..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Từ cao chiết ether dầu hỏa.
- Bảng 1: Kết quả sắc ký cột silica gel của cao ether dầu hỏa Phân.
- Hệ dung môi giải ly.
- Sắc ký bản mỏng Ghi chú.
- 9 E:EtOAc vết,R f =0,23;R f =0,17 Khảo sát 10 E:EtOAc vết,R f =0,23;R f =0,17 Khảo sát.
- Kết quả sắc ký cột silica gel từ 3 g cao chiết xuất được trong dung môi ether dầu hỏa cho 15 phân đoạn..
- Phân đoạn 9 với hệ dung môi giải ly ether dầu hỏa:ethyl acetate (92:8) và phân đoạn 10 với hệ dung môi giải ly ether dầu hỏa:ethyl acetate (90:10), sau khi cô cạn cho cặn màu vàng nhạt (0,235 g).
- Sắc ký bản mỏng silica gel trên cặn này với hệ.
- Kết quả sắc ký cột silica gel thu trên 3 g cao ether dầu hỏa được trình bày ở Bảng 1..
- Từ phân đoạn 9 và 10, tiếp tục sắc ký cột lần 2 với hệ dung môi giải ly ether dầu hỏa:ethyl acetate từ 90:10 đến 85:15 thu được 5 phân đoạn.
- Cô cạn dung môi phân đoạn 2 và 3, sắc ký bản mỏng silica gel cặn này với hệ dung môi giải ly chloroform:ether 9:1, thuốc thể hiện vết là H 2 SO 4 10%/ EtOH cho một vết màu nâu đen R f = 0,23.
- Kết tinh cặn này bằng methanol, thu được 64 mg tinh thể hình kim màu trắng, nhiệt độ nóng chảy 154-156 o C, đặt tên S..
- Phổ 13 C-NMR kết hợp với kỹ thuật DEPT, CDCl 3 , δ, ppm: 140,8 (>C.
- Dựa vào các kết quả chạy phổ MS, IR, 1 H-NMR, 13 C-NMR kết hợp với kỹ thuật DEPT và so sánh với các phổ tương ứng của stigmasterol và β-sitosterol cho thấy S là hỗn hợp của stigmasterol và β-sitosterol (C 29 H 48 O) có công thức cấu tạo hóa học như sau (Hình 2):.
- Hình 2: Cấu trúc hóa học của stigmasterol và β-sitosterol.
- Kết quả trên phù hợp với Giang et al.
- (2003) và cũng giống như kết quả của Trần Công Khánh et al.
- (1998) đã phát hiện β-sitosterol trong lá Xuân Hoa trồng ở miền Bắc..
- Normé et al., 2000).
- Ju et al., 2004.
- 3.2 Từ cao chiết trong chloroform 3.2.1 Kết quả sắc ký.
- Sắc ký cột silica gel với 12 g cao chloroform cho 190 phân đoạn.
- Kết quả sắc ký cột silica gel đối với cao chiết bằng chloroform được tóm tắt qua Bảng 2..
- Bảng 2: Kết quả sắc ký cột silica gel của cao chiết chloroform (12 g) Số.
- thứ tự Phân đoạn Hệ dung môi.
- giải ly Sắc ký bản mỏng Ghi chú.
- Hệ dung môi R f.
- 7 64-89 E : C 1 : 1 Vết vàng Khảo sát.
- 9 92-94 C:MeOH 95:5 C:MeOH 85:15 1 vết tím(R f =0,32) Khảo sát.
- 11 100-108 nt C:MeOH 8:2 2 vết vàng sát nhau Khảo sát.
- 12 109-114 nt nt 2 vết vàng chanh Khảo sát.
- 13 115-120 nt nt vết vàng Khảo sát.
- 14 121-141 nt nt 3 vết Khảo sát.
- 3.2.2 Cô lập các chất tinh khiết từ các phân đoạn tinh sạch của cao chiết chloroform.
- Tiếp tục khảo sát các nhóm phân đoạn đã tinh sạch và 121-141..
- Ở phân đoạn 92-94 với dung môi giải ly chloroform:methanol 95:5 sau khi cô cạn cho cặn màu vàng nâu.
- Sắc ký bản mỏng silica gel trên cặn này với hệ dung môi giải ly là chloroform:methanol 85:15, thuốc thử hiện vết là H 2 SO 4 10.
- Kết tinh cặn này bằng methanol, thu được 15 mg chất bột màu trắng, nhiệt độ nóng chảy 218-238 o C, tan trong DMSO (dimethyl sulfoxide), đặt tên XC-92..
- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 C-NRM kết hợp kỹ thuật Dept: trong phân tử có 35 carbon, trong đó có 3 carbon tứ cấp, 14 nhóm CH, 12 nhóm CH 2 , 6 nhóm CH 3.
- được chứng minh nhờ phổ HMBC cho thấy sự tương tác giữa H1 / và C3..
- Đồng thời hằng số tương tác spin-spin giữa H1 / và H2 / là J=8 Hz, chứng tỏ liên kết kiểu trans-diaxial, kết hợp với các số liệu phổ 13 C-NRM của phần đường và phổ proton hai chiều COSY cho thấy phù hợp với D-Glucose và nối với khung aglycon bằng liên kết beta..
- 76,7 kết hợp phổ HSQC, HMBC cho biết đó là 5 nhóm CH-OH của gốc đường.
- Dựa vào phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1 H-NRM xác nhận có một vạch tại độ dịch chuyển hóa học là 5,32 ppm, cường độ tích phân là 1,000 đơn vị là của H6, cùng với tín hiệu phổ 13 C-NRM ở 121,129 ( CH.
- Dựa trên kết quả chạy phổ MS, 1 H-NMR, 13 C-NMR, DEPT, HSQC, COSY và HMBC cho thấy XC-92 là chất β-sitosterol-3-O-β-glucoside.
- Dưới đây là công thức cấu tạo hóa học của β-sitosterol-3-O-β-glucoside (C 35 H 60 O 6.
- Hình 3: Công thức cấu tạo hóa học của β-sitosterol-3-O-β-glucoside.
- Ở phân đoạn 100–108 với dung môi giải ly chloroform:methanol 95:5 sau khi cô cạn cho cặn màu vàng nâu (0,106 g).
- Sắc ký bản mỏng silica gel trên cặn này với hệ dung ly là chloroform:methanol 8:2, thuốc thử hiện vết là H 2 SO 4 10 %/EtOH cho một 2 vết màu vàng có R f tương đương nhau.
- Tiếp tục quá trình sắc ký cột với hệ dung môi giải ly từ ether dầu hỏa:chloroform 7:3 tới chloroform:methanol 8:2 thu được 100 phân đoạn nhưng không thu được chất sạch..
- Phân đoạn g): tiếp tục sắc ký cột, dung môi giải ly là hỗn hợp ether dầu hỏa, chloroform, methanol với độ phân cực tăng dần, thu được 110 phân đoạn, mỗi phân đoạn 100 ml.
- Kết quả sắc ký được trình bày qua bảng 3..
- Hai nhóm phân đoạn 8 (43-45) và 9 (46-53) có R f giống nhau được gộp lại và tiếp tục kết tinh nhiều lần trong ethyl acetate, methanol.
- Kết quả cho 3 mg dạng tinh thể mịn, màu vàng, nhiệt độ nóng chảy 237 o C, kiểm tra bằng sắc ký bản mỏng với thuốc thử hiện màu là H 2 SO 4 10%/EtOH cho một vết tròn màu vàng có R f = 0,27 trong hệ dung môi giải ly C:MeOH (8:2).
- Bảng 3: Kết quả sắc ký cột trên phân đoạn 109-114 của cao chiết chloroform Số thứ tự Phân đoạn Hệ dung môi giải.
- Sắc ký bản mỏng Ghi chú Hệ dung môi R f.
- 8 43-45 C : MeOH 9:1 C : MeOH 8:2 2 vết hồng Khảo sát.
- 9 46-53 nt C : MeOH 8:2 2 vết hồng Khảo sát.
- Phân đoạn g) được được tiếp tục làm sắc ký cột thường, dung môi giải ly là chloroform, methanol và hỗn hợp của chúng với độ phân cực tăng dần..
- Quá trình sắc ký thu được 72 phân đoạn, mỗi phân đoạn 100 ml.
- Kết quả được trình bày qua Bảng 4..
- Phân đoạn số thứ tự 4 (10-11) kiểm tra trên bản mỏng quan sát thấy 2 vết rõ rời nhau (1 vết hồng, 1 vết vàng), kết tinh nhiều lần trong methanol thu được tinh thể mịn màu vàng có R f = 0,27 trong hệ dung môi giải ly C:MeOH (8:2), nhiệt độ nóng chảy 237 o C.
- Các chất tinh khiết thu được tiếp tục được tiến hành chạy phổ MS, 1 H-NMR,.
- 13 C-NMR, DEPT, HSQC, COSY và HMBC để xác định cấu trúc..
- Bảng 4: Kết quả sắc ký thu được ở phân đoạn 115-120 của cao chiết chloroform Số thứ tự Phân đoạn Hệ dung môi.
- giải ly.
- 4 10-11 nt C : MeOH 8:2 2 vết rời Khảo sát.
- 5 12-13 nt C : MeOH 8:2 3 vết Khảo sát.
- 11 37-41 C : MeOH 9:1 3 vết Khảo sát.
- ppm, 125 MHz) kết hợp phổ DEPT cho thấy XC-109-45 có 21 carbon trong đó có 1 nhóm >C=O, 1 nhóm CH 2 , 14 nhóm –CH, 5 nhóm carbon tứ cấp..
- Kết hợp phổ công hưởng từ hạt nhân 2 chiều HSQC và HMBC cho thấy XC-109- 45 thuộc nhóm flavon và là dẫn xuất của apigenin..
- Kết hợp phổ 1 H-NMR có được H 1’ (1H, d, J=7,5 Hz), chứng tỏ đường nối với khung aglycon bằng liên kết.
- Kết hợp với phổ HSQC, HMBC và COSY cho biết đó là 5 nhóm CH-OH của gốc đường glucose.
- Công thức cấu tạo hóa học như sau (Hình 6).
- Hình 6 : Công thức cấu tạo hóa học apigenin 7-O-β-glucoside.
- Kết quả này phù hợp với kết quả của Giang et al.
- (2003) và Nguyễn Văn Hùng et al.
- (2004), cô lập các chất trong lá Xuân Hoa trồng ở miền Bắc Việt Nam có chứa apigenin 7-O-β-glucoside..
- Đã phân lập được stigmasterol và β-sitosterol, β-sitosterol-3-O-β-glucoside và apigenin 7-O-β-glucoside từ lá Xuân Hoa trồng tại trại chăn nuôi thực nghiệm trường Đại học Cần Thơ.
- Điều này đã giải thích được việc sử dụng lá Xuân Hoa để phòng bệnh tim mạch, trị viêm nhiễm cũng như trị ung thư của dân gian..
- Trần Công Khánh, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Thanh Nhài và Lê Mai Hương (1998), Góp phần nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Xuân Hoa, Dược Liệu