« Home « Kết quả tìm kiếm

XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH THỐI CỦ GỪNG TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP HẬU GIANG


Tóm tắt Xem thử

- XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH THỐI CỦ GỪNG TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP.
- Đề tài nghiên cứu này đã được thực hiện tại huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) và tại Phòng thí nghiệm BM.
- Bảo Vệ Thực Vật của Trường Đại học Cần Thơ, từ tháng 3/2006 đến tháng 6/2007 để xác định tác nhân gây bệnh thối củ gừng và thử nghiệm “mô hình phòng trừ tổng hợp (IPM)” đối với bệnh này.
- Mô hình IPM đã được thực hiện với 3 nghiệm thức: (1) IPM 1-với cở củ giống trung bình, (2) IPM 2-với cở củ giống nhỏ, và (3) Nông dân (ND).
- Kết quả cho thấy tác nhân gây thối củ gừng có thể là một hoặc/và nhiều tác nhân như: các vi khuẩn Erwinia carotovora, Pseudomonas solanacearum.
- các nấm Fusarium oxysporum f.
- Dịch thối củ gừng đã không xảy ra ở 2 nghiệm thức IPM, góp phần tăng 35-50% năng suất khi so với nghiệm thức Nông dân..
- Từ khóa: Gừng, tác nhân, biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM), bệnh thối củ, dịch bệnh.
- Trong những năm gần đây, gừng đã được trồng tự phát ở nhiều nơi do có lợi nhuận cao.
- Hai xã Phương Bình và Hòa An (huyện Phụng Hiệp – tỉnh Hậu Giang) có gần 200 hecta gừng trong năm 2005 và diện tích trồng gừng có chiều hướng giảm trong các năm sau do dịch thối củ gừng đã trở nên phổ biến và gây hại đáng kể..
- Nhằm góp phần trong việc phòng trị bệnh thối củ gừng, đề tài “Xác định tác nhân và biện pháp phòng trị bệnh thối củ gừng” đã được thực hiện tại huyện Phụng.
- Hiệp (tỉnh Hậu Giang) và tại Phòng thí nghiệm Bộ môn BVTV-Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, từ tháng 3 năm 2006 đến tháng 6 năm 2007..
- Xác định tác nhân gây thối củ gừng: Thu thập trên 100 mẫu cây bệnh thối củ từ các ruộng gừng ở hai xã để xác định tác nhân gây bệnh.
- Phương pháp giám định bệnh đã được thực hiện bằng cách quan sát triệu chứng ngoài đồng, kết hợp với việc nuôi cấy và quan sát trong Phòng thí nghiệm..
- Thử nghiệm “Mô hình phòng trừ tổng hợp đối với bệnh thối củ gừng”: Thí nghiệm đã được thực hiện ở xã Phương Bình, từ tháng 6/2006 – tháng 5/2007, theo kiểu mô hình trình diễn.
- Khu thí nghiệm (300m 2 ) được chia thành 3 lô (100m 2 /lô) song song nhau, gồm 3 nghiệm thức (NT): (1) IPM 1 (với củ giống 60g/củ), (2) IPM 2 (với củ giống 40g/củ), và (3) Nông dân (ND, với củ giống 80g/củ)..
- Đất được phơi 2 ngày trước khi trồng..
- Cách trồng: Bón phân lân supper (33kg/công) đều khắp rãnh gừng trước khi trồng.
- 2.2 Nội dung thực hiện thí nghiệm Bảng 1: Nội dung thực hiện thí nghiệm.
- (3) Nhúng gừng vào chế phẩm Tri cô - ĐHCT 0,5%, lấy ra để ráo và đem trồng..
- Tưới Tri cô-ĐHCT 0,5%.
- không Tưới đều vào rãnh gừng: ngay sau khi trồng và cách mỗi tháng sau khi trồng..
- Tưới vôi 0,5% không Tưới đều vào rãnh gừng: ngay sau khi trồng và mỗi tháng sau khi trồng..
- Tưới Calcium không Tưới đều vào rãnh gừng: ngay sau khi trồng và.
- Bảng 2: Lịch bón phân cho thí nghiệm (cho 1000 m 2.
- Tổng lượng phân nguyên chất (N-P 2 O 5 -K 2 O) bón cho 2 nghiệm thức IPM là 45-40-30 kg/1000 m 2 và nghiệm thức Nông dân là 25-30-20 kg/1000 m 2.
- 2.3 Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm.
- Ghi nhận diễn biến bệnh thối củ gừng định kỳ tháng/lần, gồm tỉ lệ bệnh (X%) và chỉ số bệnh (Y.
- 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định tác nhân gây thối củ gừng.
- Kết quả giám định cho thấy bệnh Thối củ gừng có thể do một hoặc nhiều tác nhân phối hợp gây hại như: các vi khuẩn Pseudomonas solanacearum, Erwinia carotovora.
- Trong đó, hai tác nhân phổ biến và quan trọng nhất là nấm Fusarium oxysporum f.
- zingiberi hiện diện trên 95% mẫu cây bệnh và vi khuẩn Pseudomonas solanacearum hiện diện trên 98% mẫu cây bệnh..
- 3.2 Mô hình phòng trừ tổng hợp dịch thối củ gừng 3.2.1 Ghi nhận tổng quát về tình hình sâu bệnh.
- Thí nghiệm đã được thực hiện trên nền đất cao, không bị ngập do triều cường và lũ lụt.
- Hộ được chọn làm thí nghiệm có hơn ba năm kinh nghiệm trồng gừng.
- Do thí nghiệm vào mùa mưa (đầu tháng 6) nên thuận lợi cho cây phát triển, đỡ công tưới nước.
- Sau 165 NSKT, có bệnh héo khô (Sclerotium rolfsii) xuất hiện..
- 3.2.2 Sự phát sinh phát triển dịch bệnh thối củ.
- Thối củ được ghi nhận do 3 dạng bệnh là: Héo vàng do Fusarium oxysporum f..
- zingiberi, Héo vi khuẩn (còn gọi là Héo vàng cam) do Pseudomonas solanacearum, và Héo khô (Thối khô) do Sclerotium rolfsii..
- Bệnh Héo vàng đã xuất hiện lẻ tẻ ở cả 3 nghiệm thức vào 3 tháng rưỡi sau khi trồng (SKT).
- Điều này có thể do cây tiếp tục bị nhiễm bệnh héo vi khuẩn..
- Bệnh Héo vi khuẩn: Kết quả ở các bảng 3 và 4 cho thấy bệnh đã xuất hiện rải rác và gây hại không đáng kể trên cả 3 nghiệm thức vào 4 tháng rưỡi SKT (135 NSKT).
- Tuy nhiên, một tháng sau đó (165 NSKT), bệnh đã trở nên phổ biến (96% buội bị bệnh) và phát triển mạnh (chỉ số bệnh lên đến 56%) ở nghiệm thức ND.
- Bệnh Héo khô xuất hiện trễ hơn so với 2 dạng bệnh héo trên (Bảng 5).
- Bệnh đã trở nên phổ biến (80% buội bị bệnh) và phát triển mạnh (chỉ số bệnh lên đến 41%) ở nghiệm thức ND.
- Điều này có thể do hai nghiệm thức IPM đã được xử lý với vôi bột, Calcium hypochloride và Tri cô-ĐHCT đã hạn chế sự lây lan của mầm bệnh..
- Bảng 3: Tỷ lệ bệnh héo vi khuẩn (X%) Bảng 4: Chỉ số bệnh héo vi khuẩn (Y%).
- Nghiệm thức X%.
- Nghiệm thức Y%.
- Bảng 5: Tỷ lệ (X%) và Chỉ số (Y%) bệnh héo.
- khô Bảng 6: Năng suất (kg/1000m 2.
- Nghiệm thức X% Y%.
- Nghiệm thức Năng suất.
- Các kết quả nêu trên cho thấy, việc tưới vôi bột, Calcium hypochloride và Tri cô- ĐHCT định kỳ 1 lần/tháng ở nghiệm thức củ nhỏ và nghiệm thức củ trung bình có tác dụng hạn chế bệnh thối khô phát triển hơn so với nghiệm thức củ lớn là không.
- Điều này cho thấy do 2 NT-IPM đã được xử lý với vôi bột, Calcium hypochloride và Tri cô nên đã hạn chế sự bộc phát và lây lan của các mầm bệnh..
- 3.3 Năng suất và lợi nhuận.
- Về năng suất (Bảng 6): Do gặp điều kiện bất lợi về thời tiết (mưa dứt sớm hơn 2 tháng) nên năng suất gừng không cao so với khi có mưa đầy đủ.
- Tuy nhiên, dịch thối củ gừng đã không xảy ra ở hai nghiệm thức IPM nên đã góp phần tăng 35-50% năng suất khi so với nghiệm thức ND (NT ND chỉ đạt 1.615 kg/1000m 2 .
- Năng suất (kg/1000m .
- 3.4 Đề xuất biện pháp “Phòng trị bệnh thối củ gừng bằng Vôi, Cờ lo rin - can xi và chế phẩm Tri cô-ĐHCT”.
- Phòng bệnh bằng cách xử lý giống trước khi trồng và tưới chế phẩm Tri cô - ĐHCT định kỳ, gồm các bước thực hiện như sau:.
- Bước 1: Xử lý giống bằng Cờ lo rin – can xi: Nhúng củ gừng vào dung dịch Cờ lo rin – can xi 1,5% (pha 15g = tương đương 3 muỗng cà phê/lít nước) rồi lấy ra ngay.
- Sau đó, xả nước bằng cách tưới nước sạch lên củ gừng hoặc nhúng gừng vào nước sạch rồi lấy ra, để cho ráo..
- Bước 3: Tưới hoặc nhúng củ gừng vào chế phẩm Tricô – ĐHCT 0,5% (pha 5g.
- rồi tưới Tri cô - ĐHCT (pha 1g/5 lít nước/m 2 liếp trồng).
- Trị bệnh cho cây đang nhiễm bệnh, gồm các bước thực hiện như sau:.
- Thối củ gừng có thể do một hoặc/và nhiều tác nhân như: các vi khuẩn Erwinia carotovora, Pseudomonas solanacearum, các nấm Fusarium oxysporum f.
- Việc tăng cường xử lý vôi bột (rải vào đất trước khi trồng và tưới định kỳ), Calcium hypochloride (nhúng củ giống và tưới định kỳ) và Tri cô – ĐHCT (nhúng củ giống và tưới định kỳ) đã hạn chế đáng kể sự lây lan bệnh thối củ, góp phần tăng năng suất và lợi nhuận trong canh tác gừng..
- Tăng cường việc chuyển giao khoa học kỹ thuật trong canh tác và phòng trừ bệnh thối củ gừng cho các hộ trồng gừng..
- Phổ biến rộng rãi biện pháp “Phòng trị bệnh thối củ gừng bằng Vôi, Cờ lo rin - can xi và chế phẩm Tri cô-ĐHCT”..
- Điều tra hiện trạng canh tác gừng và Ứng dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp đối với bệnh thối củ gừng tại huyện Phụng Hiệp - Hậu Giang”.
- Khảo sát diễn biến của các bệnh thối củ gừng tại huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) và khả năng gây hại của nấm Fusarium oxysporum và vi khuẩn Pseudomonas solanacearum trên gừng.
- BỆNH THỐI NHŨN.
- do vi khuẩn Erwinia carotovora Hình 2.
- BỆNH THỐI NHŨN do vi khuẩn E.
- HAI DẠNG BỆNH HÉO CÂY- THỐI CỦ do vk.
- BỆNH HÉO CÂY - THỐI CỦ do vk..
- BỆNH VÀNG LÁ-THỐI CỦ.
- do nấm Fusarium oxysporum f